Bài học kinh nghiệm cho Thủ đụ Viờng Chăn

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 81 - 86)

7. Số giỏo viờn (người) 8 Số học sinh (người)

2.3.2.Bài học kinh nghiệm cho Thủ đụ Viờng Chăn

Qua thực trạng đảm bảo nguồn nhõn lực của một số quốc gia, cú thể rỳt ra được một số bài học kinh nghiệm về đảm bảo nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở thủ đụ Viờng Chăn nước CHDCND Lào:

Thứ nhất, để đảm bảo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển

kinh tế - xó hội, thỡ cỏc nước và tỉnh, thành phố phải luụn coi giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu; quy mụ, chất lượng giỏo dục liờn tục phỏt triển ở cỏc vựng, cỏc ngành học và cỏc cấp học. Ngõn sỏch khụng ngừng tăng chi cho giỏo dục đào tạo để xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học dạy nghề, cỏc trường trung học phổ thụng và phổ thụng trung học.

Đổi mới toàn diện chương trỡnh nội dung, phương phỏp dạy học, từ giỏo dục phổ thụng cho đến trung học chuyờn nghiệp, cao đẳng và đại học.

Mở rộng và nõng cao chất lượng, trỡnh độ học vấn của đội ngũ giỏo viờn ở cỏc cấp, cỏc ngành trong hệ thống đào tạo. Hỗ trợ ngõn sỏch đào tạo bậc đại học trong nước và ngoài nước.

Thứ hai, kết nối giữa cỏc cấp đào tạo (trung học - trung học nghề - cao

đẳng - đại học - sau đại học). Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo: tập trung, tại chức, trong nước, ngoài nước; khuyến khớch cỏc cỏ nhõn và doanh nghiệp bỏ vốn đào tạo nguồn nhõn lực; đặc biệt quan tõm cỏc cơ sở đào tạo nghề phục vụ chuyển đổi nghề cho người lao động; bổ sung, điều chỉnh cơ chế, chớnh sỏch cho phự hợp với cho phự hợp với cỏc cơ sở dạy nghề.

Thứ ba, việc bồi dưỡng, đào tạo để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

được thực hiện phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ từ năm. Chớnh quyền cỏc tỉnh, thành phố cần cú chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội và chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực cho từng thời kỳ.

Thứ tư, cú cơ chế khuyến khớch, hỗ trợ đào tạo và phỏt triển nguồn

nhõn lực đỳng đắn, đặc biệt là cơ chế, chớnh sỏch thu hỳt và sử dụng nguồn nhõn lực chất lượng cao, cỏc chuyờn gia đầu ngành, cỏc nhà khoa học đầu ngành để phục vụ cho phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, thành phố.

Thứ năm, mở rộng và phỏt triển cỏc Hội khuyến học ở mọi cấp, mọi địa

phương từ cơ sở đến Trung ương đó tạo được phong trào học tập, thành lập cỏc Hội khuyến nụng, Hội khuyến cụng, Hội khuyến ngư…, nờn đó đưa tiến bộ khoa học cụng nghệ đến với người lao động, tiếp tục nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực khụng qua trường lớp đào tạo.

Thứ sỏu, đảm bảo nguồn nhõn lực phải dựa trờn cơ sở kế thừa và phỏt

huy giỏ trị văn hoỏ truyền thống kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa nhõn loại. CHDCND Lào cũng cú giỏ trị văn hoỏ truyền thống lõu đời, đú là chủ nghĩa yờu

nước, Anh hựng dũng cảm… những giỏ trị này cần được kế thừa và phỏt huy trong điều kiện hội nhập quốc tế, đồng thời cần tiếp thu cú chọn lọc những thành tựu của nền văn minh nhõn loại cho phỏt triển nguồn nhõn lực.

Thứ bảy, chớnh sỏch đảm bảo nguồn nhõn lực cú chất lượng cú mối quan

hệ nhõn quả với chớnh sỏch phỏt triển khoa học - cụng nghệ. Cỏc nước đó thực hiện chớnh sỏch đẩy mạnh ứng dụng khoa học - cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ từ cỏc nước phỏt triển vào cỏc ngành sản xuất, nhờ đú, nhu cầu về nguồn nhõn lực chất lượng cao đó tăng rất nhanh. Để đỏp ứng nhu cầu trờn cỏc nước đó tập trung đào tạo nguồn nhõn lực này để cung cấp kịp thời cho thị trường lao động. Nguồn nhõn lực chất lượng cao được tăng cường đến lượt nú thỳc đẩy khoa học - cụng nghệ và giỏo dục - đào tạo phỏt triển...

Thứ tỏm, chớnh sỏch sử dụng nguồn nhõn lực hợp lý sẽ tạo động lực cho

phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao. Việc sử dụng lao động cú trỡnh độ cao của cỏc nước ỏp dụng hỡnh thức thuờ lao động làm việc đến suốt đời như Nhật Bản. Với cơ chế thị trường, người lao động dễ dàng chuyển tới làm việc cho nhưng cụng ty trả lương cao hơn, điều kiện lao động tốt hơn. Điều này tạo ra một ỏp lực cạnh tranh để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, và đồng thời cũng thỳc đẩy sự cạnh tranh giữa chớnh sỏch đói ngộ nhõn tài của người sử dụng lao động. Ngoài ra, mức trả lương rất cao tại Hàn Quốc đối với lực lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao là một động lực lớn thu hỳt nhõn tài, khớch lệ người lao động nõng cao trỡnh độ. Mức tiền lương của người cú trỡnh độ đại học cao gấp 3-4 lần lao động chỉ cú trỡnh độ PTTH và mức tiền lương cũn tăng lờn nhiều lần tuỳ theo sự thay đổi của bằng cấp, trỡnh độ chuyờn mụn...

Thứ chớn, chớnh sỏch dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh và y tế cú ảnh

hưởng đỏng kể đến chất lương dõn số và chất lượng nguồn lực lao động chất lượng cao. Nhờ chỳ trọng cụng tỏc kế hoạch hoỏ dõn số mà Thỏi Lan trong 25 năm gần đõy cú tỷ lệ tăng dõn số rất thấp. Mặt khỏc, định hướng chớnh sỏch dõn số của nước này là nõng cao chất lượng dõn số: Tất cả cỏc cụng dõn sinh

ra đều được hỗ trợ phỏt triển ở mọi lứa tuổi, nhằm đỏp ứng nhu cầu gia tăng lực lượng lao động cú chất lượng cao.

Đồng thời với chớnh sỏch dõn số Thỏi Lan đó hỗ trợ sinh sản cho cỏc cặp vợ chồng, cung cấp cỏc dịch vụ y tế với chất lượng tốt cho mọi người dõn.

Như vậy, Thủ đụ Viờng Chăn thời gian tới cần thực hiện tốt cỏc nội dung sau:

Một là, cần tập trung phỏt triển cơ sở vật chất, trang thiết bị đỏp ứng

yờu cầu giỏo dục và đào tạo, dạy, học nghề theo hướng hiện đại, đún đầu sự phỏt triển của xó hội, hội nhập với khu vực và thế giới, phự hợp với hoàn cảnh thực tiễn, nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực của Thủ đụ.

Đối với cỏc trung tõm đào tạo cỏc ngành nghề trọng điểm và cỏc chương trỡnh đào tạo cú địa chỉ, cần đầu tư theo chuẩn cỏc nước tiờn tiến, bằng cỏch huy động vốn đầu tư trong nước và ngoài nước để xõy dựng cỏc trường dạy nghề chất lượng cao.

Hai là, cần tập trung xõy dựng đội ngũ giỏo viờn cỏn bộ quản lý giỏo

dục và đào tạo, và dạy nghề cú trỡnh độ chuyờn mụn cao được huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau; đổi mới trang thiết bị dạy học, thớ nghiệm, thực hành…, đổi mới nội dung, chương trỡnh phương phỏp giỏo dục, đào tạo, gắn nội dung đào tạo trong nhà trường với hoạt động thực tiễn xó hội.

Ba là, cần coi trong giỏo dục phổ thụng theo hướng chuẩn bị cỏc kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thức cơ sở để mỗi người cú thể bước vào học một nghề nhất định khi khụng cú đủ trỡnh độ, điều kiện hoặc khụng muốn học lờn đại học. Đồng thời chỳ trọng giỏo dục đồng bộ: đức, trớ, mỹ để cú thể cú những người lao động cú kiến thức kỹ năng, cú sức khoẻ và đào đức lao động tốt trong tương lai.

Bốn là, cần phải xỏc định lại việc đào tạo lại, bồi dưỡng nõng cao chất

lượng nguồn nhõn lực là khõu then chốt trong phỏt triển nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Việc bồi dưỡng, đào tạo để nõng cao chất lượng

nguồn nhõn lực của thủ đụ cần được thực hiện phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng thời kỳ.

Năm là, phải tăng cường hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc trường đại học, cao

đẳng, trung học chuyờn nghiệp và trung tõm dạy nghề với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, tổ chức, doanh nghiệp trờn địa bàn thủ đụ, nhằm nõng dần tớnh tương thớch giữa đào tạo và sử dụng lao động; trờn cơ sở đú thủ đụ sẽ đưa ra dự bỏo về nhu cầu nhõn lực cho từng thời kỳ từ năm, từng năm.

Sỏu là, cần làm tốt cụng tỏc rà soỏt, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cỏn

bộ cụng, viờn chức đạt tiờu chuẩn; tiếp tục xõy dựng, ban hành và thực thi cỏc chớnh sỏch ưu đói cho cụng tỏc đào tạo, thu hỳt, khuyến khớch nhõn tài, những cú chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề cao đến làm việc tại địa phương và sử dựng cỏn bộ cho đỳng người, đỳng việc. Cần sử dụng chớnh sỏch ưu đói nguồn nhõn lực chất lượng cao, để họ cống hiến hết những tri thức và kinh nghiệm quý bỏu của họ vào phỏt triển đất nước.

Với những kinh nghiệm đú, thực sự là động lực to lớn cho CHDCND Lào và Thủ đụ Viờng Chăn vận dụng vào phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là đảm bảo nguồn nhõn lực chất lượng cao cho phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững trong tương lai.

Chương 3

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 81 - 86)