1. Lao động chưa qua đào tạo 236.260 429.180 80,83 72,
4.2.6. Giải phỏp về chớnh sỏch huy động cỏc nguồn lực cho đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực
triển nguồn nhõn lực
Tăng mức đầu tư từ cỏc nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước, đầu tư cho cỏc cơ sở đào tạo và dạy nghề do Thủ đụ quản lý, trong đú ưu tiờn bố trớ vốn cho cỏc cơ sở đào tạo, cơ sở dạy nghề trọng điểm; cỏc cơ sở quy hoạch được nõng cấp từ cao đẳng lờn đại học và từ trung cấp lờn cao đẳng và từ trung tõm dạy nghề lờn trường trung cấp nghề. Đồng thời hàng năm, dành một phần vốn ngõn sỏch để thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ đầu tư cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề ngoài cụng lập…
Cần xõy dựng kế hoạch dự toỏn ngõn sỏch nhà nước theo hướng tập trung chỉ thực hiện cỏc nhiệm vụ đào tạo và dạy nghề theo mục tiờu, ưu tiờn và thực hiện bỡnh đẳng xó hội, đặc biệt chỳ trọng đến cỏc hoạt động đào tạo, dạy nghề trờn địa bàn, địa phương nụng thụn và đặc biệt đối với người dõn tộc thiểu số, hộ nghốo, hộ gia đỡnh chớnh sỏch…
Để đảm bảo nhu cầu vốn cho nguồn nhõn lực, cần huy động vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau. Huy động cỏc nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước, từ cỏc doanh nghiệp, từ dõn cư, nguồn vốn FDI, vốn ODA,…
Đẩy mạnh xó hội hoỏ cỏc hoạt động giỏo dục, đào tạo, dạy nghề để huy động cỏc nguồn vốn cho phỏt triển nhõn lực. Cỏc nguồn lực đú gồm: Từ ngõn sỏch nhà nước khoảng 60%. Trong đú: ngõn sỏch Thủ đụ khoảng 30%; cỏc chương trỡnh dự ỏn 20%; cỏc nguồn ngõn sỏch khỏc khoảng 10%; người học đúng học phớ khoảng 20%; doanh nghiệp, tổ chức, tư nhõn sử dụng lao động khoảng 20%...
Nhà nước, doanh nghiệp cần đầu tư thớch đỏng cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực. Nhà nước cần giành phần ngõn sỏch thoả đỏng cho đào tạo,
bồi dưỡng về chuyờn mụn kỹ thuật và cả sự quan tõm đến giỏo dục nõng cao trỡnh độ văn hoỏ để làm nền tảng, tri thức cơ sở cho phỏt triển nhằm tạo ra cho tương lai nguồn lao động chất lượng cao. Doanh nghiệp trước và trong quỏ trỡnh sử dụng lao động cũng phải quan tõm đầu tư tài chớnh cho đào tạo, bồi dưỡng lao động, phục vụ thiết thực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Cần tăng cường đầu tư cho giỏo dục và đào tạo nghề, chỳ ý đến việc đào tạo lại cho người lao động đang làm việc, nhằm giỳp người lao động thớch ứng được yờu cầu mới và xu hướng phỏt triển mới trờn thị trường lao động. Cần chỳ trọng đầu tư ngõn sỏch và cú những chớnh sỏch, chế độ ưu tiờn hơn nữa cho cỏc vựng nụng thụn trờn tất cả cỏc lĩnh vực, nhất là trờn lĩnh vực giỏo dục và đào tạo để khắc phục dần tỡnh trạng mất cõn đối về cơ cấu, chất lượng nguồn nhõn lực và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội giữa cỏc khu vực trong Thủ đụ.
Cần cú chớnh sỏch ưu đói, miễn phớ, giảm thuế cho cỏc trường và cơ sở dạy nghề; cú chớnh sỏch khuyến khớch giỏo viờn và cỏc nhà nghiờn cứu khoa học và cần cú quỹ tài trợ nghiờn cứu khoa học - ứng dụng. Thực hiện tốt hơn nữa chớnh sỏch thu hỳt, bố trớ và sử dụng nhõn tài. Phỏt hiện và đào tạo phải gắn với sử dụng và trả lương thoả đỏng cho đội ngũ cỏn bộ cú năng lực chuyờn mụn, cú tầm nhỡn chiến lược, cú văn hoỏ, đạo đức, cú năng lực quản lý giỏi, kinh doanh giỏi, cú tay nghề cao để từ đú thu hỳt, tập hợp họ làm việc, cống hiến cho Thủ đụ và cho Tổ quốc.
Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước, huy động nguồn vốn đầu tư ; tranh thủ và vận dụng cú hiệu quả sự giỳp đỡ của Trung ương và cỏc tổ chức quốc tế trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực và cơ sở vật chất kỹ thuật trường học…để tạo tiền đề tốt hơn trong việc cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực.
Túm lại, xuất phỏt từ thực trạng và vấn đề đặt ra về nguồn nhõn lực cho
yờu cầu mới về khai thỏc, huy động và sử dụng cỏc nguồn lực (đặc biệt là nguồn lực con người) vào thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, Thủ đụ cần cú sự thay đổi căn bản và mạnh mẽ về nhận thức, xỏc định đẩy đủ vị trớ, vai trũ và tầm quan trọng của nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định sự phỏt triển.
Trờn cơ sở đú, xỏc định rừ phương hướng và đề xuất những giải phỏp hữu ớch nhằm đảm bảo nguồn nhõn lực, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Giữa cỏc giải phỏp cú mối quan hệ, tỏc động qua lại với nhau nờn khi thực hiện đũi hỏi phải đồng bộ và linh hoạt, cú như vậy mới phỏt huy được sức mạnh tổng hợp và đem lại hiệu quả cao trong việc phỏt triển, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nguồn nhõn lực trờn địa bàn Thủ đụ, đỏp ứng được một bộ phận lực lượng lao động cú chất lượng cho phỏt triển kinh tế - xó hội của Lào.
KẾT LUẬN
Trong ba nhõn tố đúng vai trũ quyết định sự phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia như vốn, khoa học - cụng nghệ và nguồn nhõn lực thỡ nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao là yếu tố hàng đầu của sự phỏt triển, nhất là trong điều kiện hiện nay thế giới đang bước vào nền kinh tế tri thức với sự phỏt triển nhanh chúng của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ. Nú cú ý nghĩa đối với sự thành cụng của quỏ trỡnh CNH, HĐH, là nhõn tố quyết định đến tốc độ phỏt triển kinh tế - xó hội của một đất nước.
Quỏ trỡnh thực hiện đề tài luận ỏn, tỏc giả đưa ra một số kết luận sau: 1. Nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội là một bộ phận của nguồn nhõn lực quốc gia, cú khả năng lao động của xó hội, bao gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động, cú khả năng tham gia vào quỏ trỡnh lao động; Đú là tổng hợp thể lực, trớ lực, tõm lực… của một bộ phận lực lượng lao động xó hội hiện cú thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia vào phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia hay một địa phương nào đú.
2. Tiờu chớ để đỏnh giỏ nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội bao gồm: Tiờu chớ đỏnh giỏ về số lượng, cơ cấu; chất lượng; kết quả đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực; kết quả thu hỳt, sử dụng và trọng dụng nguồn nhõn lực. Cú nhiều nhõn tố ảnh hưởng đến nguồn nhõn lực. Song yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, toàn diện nhất đú là yếu tố đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực.
3. Nguồn nhõn lực cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội như: quyết định tăng trưởng kinh tế; quyết định sự phỏt triển lực lượng sản xuất; là điều kiện quyết định sự thành cụng của CNH, HĐH đất nước; là động lực để tiếp cận và phỏt triển kinh tế tri thức; là nhõn tố thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động; là động lực để hội nhập kinh tế quốc tế; gúp phần củng cố quốc phũng an ninh. Do vậy, nguồn nhõn
lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở CHDCND Lào núi chung, Thủ đụ Viờng Chăn núi riờng trở nờn cần thiết khỏch quan.
4. Kinh nghiệm đảm bảo nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội của một số quốc gia đó để lại những bài học kinh nghiệm bổ ớch nhằm đảm bảo nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở CHDCND Lào núi chung, Thủ đụ Viờng Chăn núi riờng.
5. Thực trạng nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở Thủ đụ Viờng Chăn giai đoạn 2006 - 2013 đó đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiờn, nguồn nhõn lực cũn bộc lộ nhiều hạn chế như: chất lượng nguồn nhõn lực chưa cao, cơ cấu chưa hợp lý; cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và thu hỳt, sử dụng, trọng dụng nguồn nhõn lực cũn nhiều bất cập… Điều này chủ yếu là do cỏc cấp, cỏc ngành của Thủ đụ chưa nhận thức đẩy đủ và sõu sắc về vai trũ của nguồn nhõn lực đối với phỏt triển kinh tế - xó hội; cơ chế quản lý kinh tế, mụi trường kinh tế - xó hội ở Thủ đụ chưa thực sự thuận lợi cho phỏt triển nguồn nhõn lực; đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực của Thủ đụ chưa thực sự được coi trọng và chưa đủ mức cần thiết... đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
6. Để đảm bảo nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ trong bối cảnh hội nhập quốc tế cần thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp trờn cơ sở quỏn triệt và thực hiện đẩy đủ cỏc quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước Lào về phỏt triển nguồn nhõn lực. Trong đú, phải tập trung thực hiện 6 giải phỏp: Nõng cao nhận thức về nguồn nhõn lực; đổi mới, phỏt triển toàn diện giỏo dục đào tạo; thu hỳt, khai thỏc và sử dụng nguồn nhõn lực; nõng cao thể lực, chất lượng dõn số, cải thiện mụi trường sống; mở rộng hợp tỏc quốc tế đảm bảo nguồn nhõn lực và chớnh sỏch huy động cỏc nguồn lực cho đầu tư đảm bảo nguồn nhõn lực.
nờn trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, nội dung luận ỏn đó làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội; đó phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở Thủ đụ Viờng Chăn thời gian qua và đề xuất phương hướng, giải phỏp đảm bảo nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở Thủ đụ Viờng Chăn thời gian tới.
Mặc dự, đó cú nhiều cố gắng, do trỡnh độ và ngụn ngữ cú hạn, hạn chế về số liệu thực tế ở Thủ đụ, chắc chắn luận ỏn khụng trỏnh khỏi cỏc thiếu sút. Tỏc giả luận ỏn kớnh mong nhận được ý kiến đúng gúp của cỏc thầy, cụ giỏo, cỏc nhà khoa học, cỏn bộ chỉ đạo thực tiễn và đồng nghiệp để việc nghiờn cứu được hoàn thiện hơn.
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Sư Lao Sụ Tu Ky (SUELAO SOTOUKY) (2013), "Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực cho CNH, HĐH ở Thủ đụ Viờng Chăn nước CHDCND Lào", Tạp chớ Giỏo dục lý luận, (199).
2. Sư Lao Sụ Tu Ky (SUELAO SOTOUKY) (2013), "Đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội ở nước CHDCND Lào", Tạp chớ Lý luận chớnh trị & truyền thụng, (7).