Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 80 - 81)

7. Số giỏo viờn (người) 8 Số học sinh (người)

2.3.1.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là một nước thực hiện cụng nghiệp hoỏ nhanh, trong khoảng 30 năm trở lại đõy đó đạt được sự phỏt triển thần kỳ về kinh tế với chiến lược phỏt triển hướng ngoại, xuất khẩu. Chớnh phủ cú sự đầu tư thớch đỏng vào việc phỏt triển vốn nhõn lực trờn hai điểm chớnh:

Thứ nhất, coi giỏo dục đào tạo, sử dụng hợp lý nguồn nhõn lực chất

lượng cao là nhõn tố quan trọng hàng đầu tiếp cận kinh tế tri thức. Ngay từ những năm 60, tỷ lệ dõn số biết chữ của Hàn Quốc đạt 80%, gần 90% dõn số trong độ tuổi tiểu học đó hoàn thành chương trỡnh tiểu học. Năm 1970, tỷ lệ hoàn thành chương trỡnh tiểu học đó đạt 100%. Đối với cấp học cao đẳng và đại học, Hàn Quốc cũng cú tỷ lệ sinh viờn đại học rất cao: Năm 1995, 80% số học sinh phổ thụng trung học (PTTH) đó học đại học.

Ngõn sỏch dành cho giỏo dục ở Hàn Quốc khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Năm 1960, ngõn sỏch dành cho giỏo dục đào tạo chiếm tỷ lệ 9-10%; thập niờn 80 là 17%; đến thập niờn 90 đó tăng lờn mức 27-29% ngõn sỏch nhà nước (tương đương 3,5 - 3,7% GDP).

Giỏo dục phổ thụng ở Hàn Quốc chủ yếu do cỏc trường cụng lập giảng dạy, cú khoảng 70% số học sinh theo học. Học sinh ở nụng thụn được Chớnh chủ miễn học phớ; tỷ lệ học sinh THPT năm 1985 đó đạt hơn 90% (so với

Hồng Kụng tỷ lệ học sinh THPT chỉ đạt 69%). Khu vực tư nhõn ở Hàn Quốc rất tớch cực tham gia vào giỏo dục đại học và dạy nghề, tỷ trọng của khu vực này cú lỳc chiếm tới 70-90%.

Chớnh phủ Hàn Quốc tiến hành xó hội hoỏ, huy động sức mạnh của toàn dõn cựng với chớnh phủ cho hoạt động giỏo dục và đào tạo. Hệ thống đào tạo nghề của Hàn Quốc bao gồm đào tạo cụng và đào tạo tư nhõn; tập trung đào tạo nghề cơ bản, cỏc nghề thuộc cụng nghệ mới và nguồn nhõn lực cú trỡnh độ tiờn tiến. Đào tạo tư nhõn do cỏc cụng ty, nhà mỏy do chớnh cỏc cụng ty thực hiện. Từ năm 1968, Hàn Quốc đó thực hiện "kế hoạch hoỏ đưa nhõn tài về nước" với nhiều ưu đói như nhà ở, mụi trường làm việc hiện đại, trả lương cao gấp nhiều lần so với mức lương cũ của họ.

Thứ hai, coi việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, cụng

nghệ mới vào việc sản xuất kinh doanh như một biện phỏp quan trọng để phỏt triển tay nghề, trỡnh độ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực chất lượng cao.

Cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển như: Đức, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ... cũng cú sự phối hợp chặt chẽ giữa chớnh phủ và cỏc tập đoàn kinh tế trong phỏt triển và đào tạo nguồn nhõn lực.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w