Nguồn nhõn lực là động lực để tiếp cận và phỏt triển kinh tế tri thức

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 60 - 62)

phỏt triển kinh tế tri thức

Kinh tế tri thức (Knowledge Economy) ra đời và phỏt triển với những tờn gọi khỏc nhau như: kinh tế dựa trờn tri thức; kinh tế mới; kinh tế thụng tin; kinh tế hậu cụng nghiệp; kinh tế mạng; kinh tế số... Đõy là một nền kinh tế gắn liền với cụng nghệ cao trong đú tri thức được sử dụng để sản sinh ra lợi tức kinh tế cao, là nền kinh tế sử dụng cú hiệu quả tri thức cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Kinh tế tri thức "là nền kinh tế, trong đú việc sỏng tạo ra, truyền thụng, quảng bỏ nhanh để đưa vào ứng dụng tri thức là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả cỏc ngành kinh tế" [64, tr.513].

Trong cuộc cỏch mạng cụng nghiệp trước đõy, mỏy múc thay thế lao động cơ bắp của con người; cũn cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại ngày nay, mỏy tớnh giỳp con người lao động trớ úc nhõn gấp bội sức mạnh trớ tuệ và sức sỏng tạo. Tri thức trở thành nguồn vốn vụ hỡnh lớn nhất quan trọng hơn cả cỏc nguồn lực phỏt triển khỏc. Lực lượng sản xuất của xó hội đang chuyển từ việc dựa chủ yếu vào tài nguyờn thiờn nhiờn sang dựa chủ yếu

vào năng lực trớ tuệ của con người, đỳng như Cỏc Mỏc đó từng dự bỏo:

Một khi lao động dưới hỡnh thỏi trực tiếp của nú khụng cũn là nguồn của cải vĩ đại nữa thỡ thời gian lao động khụng cũn là thước đo giỏ trị nữa. Lao động thặng dư của quần chỳng cụng nhõn khụng cũn là điều kiện để phỏt triển của cải phổ biến, cũng giống như sự khụng lao động của một số ớt người khụng cũn là điều kiện cho sự phỏt triển những sức mạnh phổ biến của đầu úc con người nữa [51, tr.371].

Thực tiễn đó chứng minh rằng, nguồn gốc giàu cú của một quốc gia chớnh là tri thức và chỉ cú con người mới cú khả năng nắm giữ tri thức và sản sinh tri thức.

Nhiều nước lỳc đầu cũng là nước nụng nghiệp như Hàn Quốc, Phần Lan, NiuDilõn..., nhưng đó năng động tranh thủ thời cơ đi thẳng vào kinh tế tri thức, chỉ hơn hai thập niờn cỏc nước này đó trở thành nước cụng nghiệp hiện đại cú nền kinh tế tri thức trỡnh độ cao với GDP/người khoảng từ 1.500 - 2.500 USD [64, tr.534].

Để cú nền kinh tế tri thức đũi hỏi xó hội phải cú nền khoa học - cụng nghệ và giỏo dục - đào tạo rất phỏt triển, trỡnh độ văn hoỏ và nghề nghiệp của người lao động rất cao, xó hội cú khả năng sỏng tạo tri thức mới... Như Đảng Cộng sản Việt Nam đó xỏc định:

Phỏt triển kinh tế tri thức trờn cơ sở phỏt triển giỏo dục, đào tạo, khoa học, cụng nghệ; xõy dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học - cụng nghệ, trước hết là cụng nghệ thụng tin, truyền thụng, cụng nghệ tự động nõng cao năng lực nghiờn cứu - ứng dụng gắn với phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao [80, tr.220].

Một thực tế cho thấy, sức sản xuất của xó hội đang chuyển dịch mạnh mẽ từ dựa chủ yếu vào tài nguyờn thiờn nhiờn và vốn sang dựa vào chủ yếu vào năng lực trớ tuệ của con người. Do vậy, để hiện thực húa nền kinh tế tri thức phải đặc biệt coi trọng việc đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực cú hiệu quả.

Muốn vậy phải cải cỏch triệt để nền giỏo dục theo tiờu chuẩn quốc tế, nhằm đào tạo những con người năng động sỏng tạo, thớch nghi với sự phỏt triển, tạo cơ hội để tiếp cận kinh tế tri thức.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w