kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động
Cơ cấu kinh tế là tổng thể cỏc bộ phận hợp thành của nền kinh tế với vị trớ, tỷ trọng và mối quan hệ giữa cỏc bộ phận đú. Cơ cấu kinh tế chủ yếu gồm cơ cấu ngành; vựng; quy mụ; trỡnh độ kỹ thuật; cụng nghệ; thành phần kinh tế, trỡnh độ xó hội hoỏ sản xuất... Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rừ: "Phỏt triển kinh tế nhanh, cú hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH" [12, tr.92].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quỏ trỡnh thay đổi cấu trỳc của nền kinh tế dựa trờn cơ sở phỏt huy những lợi thế tuyệt đối và so sỏnh của đất nước trong điều kiện cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế, nú là quỏ trỡnh tiếp tục phỏt triển phõn cụng lao động xó hội.
Nguồn nhõn lực đúng gúp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc dõn qua kỹ năng và khả năng sản xuất của người lao động. Người cú học vấn cao cú cơ hội tỡm được việc làm tốt hơn và ớt khi bị thất nghiệp. Nghiờn cứu của Krueger và Lindahl cho thấy, nếu trỡnh độ học vấn cao hơn thỡ thu nhập trung bỡnh một năm tăng từ 5-15%. Nghiờn cứu của Becker trước đú cũng cụng bố kết quả tương tự nhưng ụng cũng chỉ rừ giữa những người cựng trỡnh độ, thu nhập trung bỡnh cú thể khỏc nhau tuỳ theo giới tớnh và chủng tộc. Kết quả nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới cho thấy, giỏo dục phổ thụng cú vai trũ rất quan trọng đối với mức tăng thu nhập và tăng trưởng kinh tế. Thực tiễn từ Uganđa, nơi cú nền giỏo dục tiểu học từ lớp 1 đến lớp 7 cũng khẳng định điều đú. Vớ dụ, một nụng trại cú cụng nhõn cú trỡnh độ lớp 4 thỡ sản lượng của nụng trại tăng 7%, cụng nhõn cú trỡnh độ lớp 7 thỡ sản lượng nụng trại tăng 13% so với những nụng trại khụng cú ai đi học [165].
Cỏc vớ dụ khỏc: ở Hàn Quốc, thờm một năm đi học sẽ làm tăng sản lượng nụng trại lờn 2%, ở Malaysia là 5%, ở Thỏi Lan là 3% [178]. Người nụng dõn cú trỡnh độ cao sẽ làm tăng năng suất lao động của mỡnh và cũn cú ảnh hưởng tớch cực tới cỏc nụng dõn khỏc xung quanh.
Chất lượng nguồn nhõn lực càng cao càng thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh hỡnh thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng hiện đại cả về quy mụ và cường độ. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động càng tiến bộ càng đũi hỏi khả năng thớch ứng cao hơn của nguồn nhõn lực cả về trỡnh độ học vấn, trớ tuệ, năng lực sỏng tạo, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp…