Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 35 - 48)

Với tư cỏch là yếu tố quan trọng cú vai trũ quyết định đối với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, nguồn nhõn lực của xó hội cũng khụng ngừng được phỏt triển theo sự phỏt triển của sản xuất, của khoa học - cụng nghệ và sự ứng dụng cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ vào sản xuất.

Kế thừa những yếu tố hợp lý trong cỏc quan điểm trờn, tỏc giả luận ỏn cho rằng: Nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội là một bộ phận của

nguồn nhõn lực quốc gia, cú khả năng lao động của xó hội, bao gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động, cú khả năng tham gia vào quỏ trỡnh lao động; Đú là tổng hợp thể lực, trớ lực, tõm lực… của một bộ phận lực lượng lao động xó hội hiện cú thực tế và tiềm năng được chuẩn bị sẵn sàng để tham gia vào phỏt triển kinh tế - xó hội của một quốc gia hay một địa phương nào đú.

Nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó hội trong bối cảnh phỏt triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc quan tõm thớch đỏng tới việc nõng cao sức khoẻ và mặt bằng dõn trớ cũn phải đặc biệt chỳ ý tới việc bồi dưỡng đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao để làm chủ khoa học - cụng nghệ; đồng thời phải đặc biệt coi trọng việc xõy dựng đạo đức, nhõn cỏch, lý tưởng cho con người. Trỡnh độ phỏt triển nhõn cỏch, đạo đức đem lại cho con người khả năng thực hiện tốt cỏc chức năng xó hội của nú, nõng cao năng lực sỏng tạo của họ trong hoạt động thực tiễn xó hội.

2.1.1.2. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế -xó hội xó hội

Dõn số của một nước là lực lượng lao động và thế mạnh của quốc gia đú. Nờn khi núi đến nguồn nhõn lực là núi đến nguồn lao động đó được chuẩn bị ở cỏc mức độ khỏc nhau đó sẵn sàng tham gia vào cỏc hoạt động lao động sản xuất xó hội, sản xuất kinh doanh. Thụng qua quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực sự biến đổi về số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực được thể hiện thụng qua cỏc mặt cơ bản như: cơ cấu, thể lực, kỹ năng, kiến thức lẫn tinh

thần cần thiết cho cụng việc của người lao động và thụng qua đú mà cú khả năng tạo được việc làm ổn định.

Núi cỏch khỏc, phỏt triển nguồn nhõn lực là hoạt động cú mục đớch, cú chiến lược lõu dài, nhằm tạo ra một nguồn lực vốn người đủ khả năng đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, nhất là trong thời kỳ phỏt triển kinh tế tri thức và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Nguồn nhõn lực với tư cỏch là khỏch thể của sự khai thỏc bền vững lõu dài và được đầu tư với một nguồn vốn hợp lý nhất định cả về quy mụ, cơ cấu số lượng và chất lượng; số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực luụn gắn bú và tỏc động qua lại với nhau.

Một là, tiờu chớ về số lượng, cơ cấu nguồn nhõn lực

Số lượng nguồn nhõn lực là tổng số lao động đó và đang được đào tạo, đang và sẵn sàng tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nú phụ thuộc vào dõn số của một nước. Quy mụ dõn số và số lượng nguồn nhõn lực cú quan hệ cựng chiều với nhau. Nếu quy mụ dõn số của một nước càng lớn thỡ số lượng nguồn nhõn lực của nước đú càng lớn. Tức là tốc độ gia tăng dõn số của xó hội cũng tỏc động cựng chiều với tốc độ gia tăng số lượng nguồn nhõn lực của xó hội. Cỏc chỉ số về số lượng của nguồn nhõn lực của một quốc gia bao gồm dõn số, tốc độ tăng dõn số, tuổi thọ bỡnh quõn, cấu trỳc của dõn số (số dõn ở độ tuổi lao động, số người ăn theo.

Trước yờu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước đũi hỏi chỳng ta phải gấp rỳt đào tạo ngay lực lượng lao động cú tri thức khoa học, nắm vững chuyờn mụn kỹ thuật, năng động sỏng tạo, cú phẩm chất đạo đức tốt. Bởi vỡ, trong quỏ trỡnh CNH, HĐH sự thay thế lao động thủ cụng bằng lao động kỹ thuật. Kỹ thuật và cụng nghệ càng tiờn tiến, hiện đại thỡ số lượng người lao động trực tiếp sử dụng kỹ thuật và cụng nghệ lạc hậu sẽ giảm và đũi hỏi người lao động phải cú trỡnh độ cao hơn để sử dụng mỏy múc thiết bị. Nhưng khi kỹ thuật và cụng nghệ lạc hậu thay đổi sẽ gõy nờn sự phõn cụng lại lao động xó hội, từ đú hỡnh thành nờn cỏc ngành sản xuất mới. Cựng với

quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đũi hỏi nguồn nhõn lực phải đảm bảo đủ mạnh số lượng lao động, phự hợp với yờu cầu của sự phỏt triển trong từng thời kỳ từ năm nhất định.

Số lượng và cơ cấu nguồn nhõn lực được xỏc định dựa trờn quy mụ dõn số, cơ cấu tuổi, giới tớnh và sự phõn bố theo khu vực và vựng lónh thổ của dõn số. Riờng đối với nguồn lao động thỡ số lượng cũn phụ thuộc nhiều yếu tố cú tớnh chất xó hội khỏc nhau: Trỡnh độ phỏt triển của giỏo dục - đào tạo; mức sinh đẻ; trỡnh độ xó hội hoỏ; nguồn thu nhập; di dõn và nhập cư; độ tuổi người lao động. Như vậy, sự gia tăng dõn số là cơ sở để hỡnh thành và gia tăng số lượng nguồn nhõn lực cũng như nguồn lao động.

Đồng thời cơ cấu nguồn nhõn lực phải đảm bảo hợp lý, mới đem lại hiệu quả cao cho sự phỏt triển của nền kinh tế cũng như mỗi địa phương. Quan điểm của cỏc nhà dõn số học thế giới cho rằng: "Một quốc gia muốn nền kinh tế phỏt triển cõn đối và tốc độ cao phải cú quy mụ, cơ cấu dõn số thớch hợp, phõn bố hợp lý giữa cỏc vựng". Nghĩa là: Số lượng dõn phự hợp với điều kiện thiờn nhiờn và trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước; Đảm bảo một tỷ lệ cõn đối giữa số người trong độ tuổi với số người quỏ tuổi và chưa đến tuổi lao động. Theo cỏc nhà dõn số học thế giới, một cơ cấu thớch hợp đảm bảo cho dõn số ổn định tương ứng là 60 - 64%, 10 - 12% và 26 - 28% [57].

Số lượng nguồn nhõn lực đúng vai trũ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước núi chung và phỏt triển kinh tế - xó hội núi riờng. Thừa nhõn lực sẽ ảnh hưởng dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp, khụng cú việc làm, tạo gỏnh nặng về mặt xó hội. Thiếu nhõn lực khụng cú đủ lực lượng lao động cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

Mỗi quốc gia, mỗi tỉnh phải biết dựa vào thế mạnh và phải cú kế hoạch trồng người lõu dài, phỏt triển nguồn nhõn lực để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.

Hai là, tiờu chớ về chất lượng nguồn nhõn lực

Trong thời đại cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế, chất lượng nguồn nhõn lực cú vai trũ quyết định đối với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, nờn phải được quan tõm phỏt triển.

Khi đỏnh giỏ về nguồn nhõn lực người ta thường đề cập tới phương diện chất lượng nguồn nhõn lực là chớnh. Chất lượng nguồn nhõn lực thể hiện trỡnh độ phỏt triển của nguồn nhõn lực theo yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội trong từng điều kiện lịch sử cụ thể và hội nhập kinh tế quốc tế. "Chất lượng nguồn nhõn lực là tổng hợp những phẩm chất, năng lực, sức mạnh của người lao động tham gia vào quỏ trỡnh lao động phỏt triển kinh tế - xó hội" [54, tr.31]. Chất lượng nguồn nhõn lực là một trạng thỏi nhất định, nú thể hiện giữa cỏc yếu tố cấu thành bờn trong của nguồn nhõn lực.

Chất lượng nguồn nhõn lực phản ỏnh những yờu cầu cần thiết mà nhõn lực cần phải đạt được để thực hiện phỏt triển kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững. Chất lượng nguồn nhõn lực là tổng hợp những phẩm chất, năng lực, sức mạnh của người lao động tham gia vào quỏ trỡnh lao động phỏt triển kinh tế - xó hội. Nú được tạo nờn bởi nhiều yếu tố và được đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ như: thể lực, trớ lực của lực lượng lao động xó hội, chỉ số phỏt triển con người HDI, kinh nghiệm sống, năng lực hiểu biết thực tiễn, phẩm chất đạo đức, thỏi độ và phong cỏch làm việc, truyền thống văn hoỏ là những yếu tố quan trọng nhất. Để hiểu rừ hơn về chất lượng nguồn nhõn lực, cú thể cụ thể hoỏ cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực sau đõy:

- Về thể lực người lao động

Sức khoẻ là yếu tố quan trọng của nguồn nhõn lực. Thể lực của người lao động là điều kiện tiờn quyết để duy trỡ và phỏt triển trớ tuệ, là phương tiện thiết yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Thể lực của nguồn nhõn lực được biểu hiện ở trạng thỏi sức khoẻ của con người, cỏc chỉ số sinh học như chiều cao, cõn nặng, tuổi thọ,

khả năng hoạt động của cơ bắp... Thể lực của con người được hỡnh thành, duy trỡ, phỏt triển do chế độ dinh dưỡng, chăm súc sức khoẻ, giống nũi, rốn luyện thể chất,... Nú phụ thuộc vào chớnh sỏch xó hội và trỡnh độ phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Nguồn nhõn lực cú thể lực tốt được biểu hiện ở sự nhanh nhẹn thỏo vỏt, bền bỉ, dẻo dai trong lao động trớ tuệ sỏng tạo, ở sức mạnh của cơ bắp trong cụng việc. Thể lực tốt cũn là điều kiện cho phỏt triển trớ lực. Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội thể lực của nguồn nhõn lực là yếu tố quan trọng để chuyển tải, tiếp nhận tri thức khoa học - cụng nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng nghề nghiệp thành sức mạnh của lực lượng sản xuất để tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm mới cho xó hội.

Như vậy, chất lượng nguồn nhõn lực được duy trỡ, phỏt triển bằng vật chất, tinh thần, tư tưởng, thỏi độ của chớnh con người. Do vậy, để tạo điều kiện cho việc nõng cao thể lực của nguồn nhõn lực cần phải tạo ra cỏc điều kiện sống và chăm súc sức khoẻ tốt nhất cho người dõn. Cho nờn việc giỏo dục, đào tạo, rốn luyện thể dục, thể thao, chăm súc sức khoẻ cho con người phải được coi là quốc sỏch hàng đầu.

- Về trớ lực của nguồn nhõn lực

Trỡnh độ trớ lực của nguồn nhõn lực trong thời đại cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đũi hỏi khỏ cao. Trớ lực được biểu hiện ở trỡnh độ học vấn, khả năng sỏng tạo, trỡnh độ tay nghề, phẩm chất tốt đẹp của người cụng dõn yờu nước, cú lũng yờu nước thiết tha, tự trọng dõn tộc cao, yờu chủ nghĩa xó hội, quyết chớ đưa đất nước thoỏt khỏi nghốo nàn, lạc hậu, thực hiện thành cụng CNH, HĐH vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh.

Trỡnh độ của nguồn nhõn lực được coi là tiờu chớ quan trọng nhất xỏc định chất lượng nguồn nhõn lực hiện nay, đú là những năng lực sỏng tạo, khả năng tận dụng cỏc nguồn lực sẵn cú, dễ lưu chuyển bờn ngoài: vốn, thị trường, tri thức và cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, và khả năng tiếp thu, xử lý những

thụng tin kịp thời. Trỡnh độ trớ lực cũn được thể hiện ở kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo tức là nguồn nhõn lực phải cú khả năng biến tri thức thành cụng nghệ và kỹ năng lao động nghề nghiệp, biết nghiờn cứu, thiết kế, sỏng tạo, ứng dụng, phỏt triển, đào tạo, bồi dưỡng và lựa chọn cỏc giải phỏp hợp lý để phỏt triển kinh tế - xó hội. "Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất

lao động và cạnh tranh toàn cầu, nú là yếu tố quyết định trong quỏ trỡnh phỏt minh, sỏng kiến và tạo ra của cải xó hội" [61, tr.43]. Như vậy, trớ lực của

nguồn nhõn lực càng cao, năng suất lao động càng lớn, trớ lực ngày càng cú vai trũ quyết định trong sự nghiệp phỏt triển nguồn lực con người. Đõy là tiờu chớ cú vai trũ rất quan trọng trong đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực.

Trong điều kiện hiện nay, việc nõng cao trớ tuệ của nguồn nhõn lực là cơ sở thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH, HĐH, nhất là trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế mà phải chỳ trọng phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao như: Cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ na nụ. Biện phỏp phổ biến để nõng cao trớ lực nguồn nhõn lực là đẩy mạnh và nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo, mở rộng quy mụ và triển khai cỏc cơ sở đào tạo nghề, nõng cao hiệu quả dạy nghề để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đặc biệt là nguồn lao động cú kỹ năng nghề nghiệp cao. Phương phỏp đỏnh giỏ trỡnh độ nghề nghiệp, mức độ cống hiến, phẩm chất đạo đức của người lao động là những phẩm chất đạo đức như ý thức tổ chức kỷ luật, tự giỏc lao động, tiết kiệm, tinh thần trỏch nhiệm, tỏc phong làm việc và lương tõm nghề nghiệp của nguồn nhõn lực. Điều này cú ý nghĩa rất quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội.

Trớ lực là một hệ thống thụng tin đó được xử lý và lưu lại trong bộ nhớ của con người. Nú được hỡnh thành và phỏt triển thụng qua giỏo dục đào tạo và quỏ trỡnh lao động sản xuất của con người. Trớ lực của nguồn nhõn lực được đỏnh giỏ thụng qua cỏc chỉ tiờu cơ bản là:

+ Trỡnh độ học vấn:

Đõy là chỉ tiờu đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực, nú thể hiện sự hiểu biết của người lao động thụng qua những kiến thức tự nhiờn và xó hội. Trỡnh độ học vấn được cung cấp thụng qua hệ thống giỏo dục đào tạo ở nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: Giỏo dục chớnh quy, khụng chớnh quy, qua quỏ trỡnh tự học suốt đời của người lao động. Núi đến trỡnh độ học vấn của nguồn nhõn lực là núi đến trỡnh độ dõn trớ của một quốc gia và cỏc chỉ tiờu đú được xỏc định trờn số lượng người biết chữ và số lượng người mự chữ; Tỉ lệ đi học chung theo cỏc bậc học; Tỉ lệ đi học đỳng tuổi, số người tốt nghiệp bậc học... Trỡnh độ dõn trớ của một quốc gia phản ỏnh trỡnh độ học vấn của lực lượng lao động cao hay thấp và nú là tiờu chớ quan trọng khi đỏnh giỏ chất lượng nguồn nhõn lực.

Kinh nghiệm phỏt triển của thế giới cho thấy quốc gia nào cú trỡnh độ dõn trớ học vấn cao thỡ sẽ cú điều kiện tiếp thu và vận dụng nhanh chúng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quản lý sản xuất kinh doanh, sỏng tạo ra những sản phẩm mới, gúp phần rỳt ngắn quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.

Tớnh đến năm 2010, lao động đó qua đào tạo ở Việt Nam đó đạt đến 40%. Cỏc số liệu cụ thể và dự bỏo về phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam được thể hiện thụng qua bảng dưới đõy:

Bảng 2.1: Dự bỏo tỷ lệ lao động qua đào tạo [79, tr.12].

Đơn vị tớnh: %

Năm Tỷ lệ lao động được đào tạo

Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề

2000 20 13,4 2005 30 19 2010 40 30 2015 55 40 2020 70 55 + Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật:

thuật từ bậc 3 trở lờn cho đến những người cú trỡnh độ trờn đại học. Đú là những người được đào tạo một chuyờn mụn hoặc một ngành, nghề nào đú để tham gia vào hoạt động kinh tế - xó hội cú năng suất, chất lượng và hiệu quả

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 35 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w