Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng qui mụ và sản lượng của nền kinh tế so với thời kỳ trước đú, thường đo bằng sự gia tăng của cỏc chỉ số như GDP và GNP. Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia cú mối tương quan chặt chẽ với vốn vật chất và nguồn lực con người. Năm 1994, Paul Krugman đó đưa ra mức đúng gúp của nguồn nhõn lực trong tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ cất cỏnh của cỏc nước chõu Âu (1850 đến nửa đầu thế ký 20), của Mỹ (1890 đến đầu thế kỳ 20) và Nhật Bản (1950 - 1970) thỡ tăng trưởng kinh tế dựa vào vốn là 34,4% và vốn con người đúng gúp 65,6% [27]; Điều đú chứng tỏ rằng nguồn nhõn lực là yếu tố rất quan trọng mà cỏc nước phải tớnh đến.
Theo kết quả phõn tớch cỏc nền kinh tế Đụng Nam Á, 60% tốc độ tăng trưởng thực của nền kinh tế là do đúng gúp của tớch luỹ, vốn vật chất và vốn con người. Trong 60% đú, vốn vật chất đúng gúp từ 33-49%, cũn lại 51 - 65% là phần đúng gúp của vốn con người (qua chỉ số về trỡnh độ giỏo dục) [177].
trưởng kinh tế cao và ổn định, nhất thiết phải nõng cao chất lượng đội ngũ lao động kỹ thuật. Chất lượng nguồn nhõn lực được nõng cao chớnh là tiền đề thành cụng của cỏc nước cụng nghiệp mới ở chõu Á. Kinh nghiệm cho thấy, chưa cú một quốc gia phỏt triển nào đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao trước khi hoàn thành phổ cập giỏo dục phổ thụng. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo... và cỏc quốc gia cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những thập niờn 70 - 80 đó hồn thành phổ cập giỏo dục tiểu học trước khi cỏc nền kinh tế đú cất cỏnh.