Giải phỏp về đổi mới, phỏt triển toàn diện giỏo dục đào tạo

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 144 - 154)

1. Lao động chưa qua đào tạo 236.260 429.180 80,83 72,

4.2.2. Giải phỏp về đổi mới, phỏt triển toàn diện giỏo dục đào tạo

Một là, phải đầu tư thớch đỏng cho giỏo dục - đào tạo.

Để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, cần tập trung nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo, cú vai trũ then chốt trong sự nghiệp trồng người, là cụng cụ quan trọng nhất, trực tiếp nhất để nõng cao trỡnh độ dõn trớ, trang bị chuyờn mụn kỹ thuật và hỡnh thành kỹ năng lao động, năng lực tư duy sỏng tạo cho người lao động. Chỳ ý giỏo dục đạo đức, lối sống, phỏt huy năng lực sỏng tạo, kỹ năng thực hành, hết sức quan tõm giỏo dục phổ thụng, đại học… Hiện nay giỏo dục - đào tạo ở Viờng Chăn cần thực hiện một số giải phỏp sau: - Nõng cao nghiệp vụ giỏo viờn, nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn, đảm bảo số lượng và chất lượng giỏo viờn cú trỡnh độ theo yờu cầu,cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, cú quan điểm nhận thức đỳng đắn, cú phương phỏp sư phạm và lũng say mờ nghề nghiệp. Để người thầy biết phỏt huy những mặt

tớch cực, hạn chế loại trừ những mặt tiờu cực, giàu tỡnh nhõn ỏi và lũng vị tha, thấm đượm chất nhõn văn, sống mẫu mực.

- Tăng cường rốn luyện bản thõn thụng qua lao động cựng với cụng tỏc giỏo dục thể chất, đa dạng hoỏ cỏc mụn thể dục thể thao, thường xuyờn rốn luyện cú sức khoẻ tốt và thõn thể cứng trỏng. Kết hợp hài hoà giữa giỏo dục phẩm chất cao đẹp, vốn trớ thức uyờn thõm và phương phỏp giỏo dục phự hợp sẽ tạo sự hấp dẫn và cú hiệu quả.

Hai là, mở rộng và nõng cao chất lượng dạy toàn diện.

Giỏo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ngoại ngữ, trong đú chủ yếu là tiếng Anh và tin học vào tất cả cỏc trường. Nõng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh. Nõng cao tỉ lệ biết chữ của dõn trớ, tăng cường tỉ lệ học sinh đến trường trong độ tuổi. Đối với giỏo dục ngoài trường học, phải triển khai đa dạng hoỏ cỏc hoạt động xoỏ mự chữ, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ giỏo dục cho nhõn dõn; bồi dưỡng cỏn bộ viờn chức...

Ba là, phỏt hiện, bồi dưỡng nhõn tài, đặc biệt là tài năng trẻ.

Tổ chức bổ sung nội dung giảng dạy kiến thức, truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của cỏc dõn tộc Lào. Nhà nước Lào cần cú chớnh sỏch ưu đói đặc biệt về tiền lương đối với đội ngũ giỏo viờn toàn quốc, vỡ đõy là ngành tỏi sản xuất sự hiểu biết cho con người, là yếu tố quyết định sự phỏt triển của đất nước. Cần tuyển sinh sinh viờn vào cỏc trường sư phạm và khụng thu học phớ, ỏp dụng chế độ học bổng ưu đói cho cỏc giỏo sinh và sinh viờn sư phạm. Tăng đầu tư kinh phớ cho phục vụ việc giảng dạy, nghiờn cứu của giỏo viờn, đỏp ứng đẩy đủ thư viện, phũng thớ nghiệm, xưởng thực hành và vườn thực nghiệm.

Bốn là, chăm lo giỏo dục mầm non.

Trẻ em hụm nay là thế giới ngày mai, việc giỏo dục mầm non cú ý nghĩa rất lớn đối với sự phỏt triển theo hệ thống của nguồn nhõn lực. Nhà nước phải chủ trương mở rộng khuyến khớch động viờn cỏc gia đỡnh cho con em đi học nhà trẻ mẫu giỏo, nhất là ở cỏc bản ngoại thị. Bảo đảm hầu hết trẻ

em 6 tuổi được học chương trỡnh mẫu giỏo lớn để chuẩn bị vào lớp 1. Chớnh quyền Thủ đụ phải thực hiện chớnh sỏch định canh định cư đối với cỏc dõn tộc sống ở cỏc bản nụng thụn, thực hiện cỏc chớnh sỏch ưu tiờn đối với cỏc gia đỡnh nghốo, cỏc gia đỡnh cú nhiều con và cỏc gia đỡnh chớnh sỏch xó hội.

Ở bậc học mẫu giỏo - mầm non cần tập trung giỏo dục rốn luyện cho cỏc chỏu thiếu nhi cú sức khoẻ tốt, cú được trớ lực hiểu biết những kiến thức sơ đẳng, được bồi dưỡng tõm hồn đạo đức trong sỏng, bắt đầu từ việc thực hành cỏc thao tỏc đơn giản trong sinh hoạt, thể dục, học tập một cỏch chủ động.

Đối với giỏo dục mầm non, cần cú nhiều biện phỏp giỳp trẻ em phỏt triển thể chất, tỡnh cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hỡnh thành cỏc yếu tố đầu tiờn của nhõn cỏch, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1. Cần cố gắng hoàn thành việc phổ cập giỏo dục mầm non cho tất cả trẻ em 5 tuổi ở Thủ đụ Viờng Chăn. Nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục mầm non trong những năm tiếp theo và cố gắng miễn học phớ giỏo dục mầm non. Từng bước chuẩn hoỏ hệ thống cỏc trường giỏo dục mầm non. Phỏt triển giỏo dục mầm non dưới 5 tuổi cú chất lượng phự hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giỏo dục ở Thủ đụ Viờng Chăn.

Để đạt được điều đú, Thủ đụ phải tăng tỉ lệ ngõn sỏch chi cho giỏo dục đào tạo từ 15,51% tổng chi Thủ đụ hiện nay lờn 20%. Cần tớch cực huy động cỏc nguồn lực ngoài ngõn sỏch, quản lý thu và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn đúng gúp cho giỏo dục - đào tạo từ trong nhõn dõn. Củng cố trường mầm non - mẫu giỏo thuộc hệ thống giỏo dục của Nhà nước. Cụ thể phấn đấu đến năm 2020 Thủ đụ phải cú trờn 200 trường mẫu giỏo; tỉ lệ trẻ em vào học trường mầm non đạt 80%; tăng cường đầu tư kinh phớ, xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, đồ dựng dạy học, sõn chơi, xõy dựng lớp học nhà cấp 3 trở lờn....

Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh lớp tư thục, dõn lập, bỏn cụng và cụng lập với việc chuẩn bị kỹ càng đội ngũ giỏo viờn nuụi dạy; bồi dưỡng kiến thức

quản lý, nõng cao năng lực giảng dạy của cụ nuụi dạy trẻ. Thường xuyờn và định kỳ chế độ khỏm sức khoẻ cho cỏc chỏu và chăm súc cỏc chỏu với chế độ dinh dưỡng tốt, củng cố quan hệ cha mẹ với nhà trường và thực hiện cỏc chớnh sỏch tiền lương cao, chế độ đói ngộ ưu tiờn đặc biệt đối với đội ngũ giỏo viờn nuụi trẻ.

Năm là, đổi mới và phỏt triển giỏo dục tiểu học, trung học cơ sở.

Thiếu niờn là lực lượng đụng đảo đang trong tuổi lớn lờn, là rất nhạy cảm tỡm hiểu tiếp thu những cỏi mới, là nguồn nhõn lực to lớn cho phỏt triển đất nước tương lai. Giỏo dục trung học cơ sở cú vai trũ lớn, quan trọng để định hỡnh nguồn lao động cho đất nước. Đảng và Nhà nước Lào và Thủ đụ Viờng Chăn rất coi trọng và cú nhiều chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục trung học cơ sở khắp cỏc miền trờn Tổ quốc.

Giỏo dục trung học cơ sở là giỏo dục toàn diện trớ, đức, thể, mỹ cho lứa tuổi đang lớn từ 6 tuổi đến 15 tuổi, lớp 1 đến lớp 9; thực hiện giỏo dục đỳng độ tuổi; phấn đấu cao nhất tất cả trẻ em đến tuổi học lớp 1 đều được đến trường (95% - 100%); cỏc trường tiểu học dạy cỏc chỏu 6 - 9 mụn (toỏn, văn, sử, sinh vật, thể dục, ngoại ngữ, nhạc...); đảm bảo cho cỏc chỏu đến trường tiểu học đến trường 2 buổi/ngày; chỳ trọng giỏo dục văn hoỏ toàn diện; xõy dựng hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất trường học khang trang, sạch sẽ, giữ cõy xanh, búng mỏt, cú bàn ghế và cỏc phương tiện, đồ dựng dạy học, cú sõn chơi, sõn tập thể dục, thể thao... ; tăng cường giỏo viờn và cú chế độ ưu đói cho giỏo viờn ở cấp cơ sở.

Cố gắng phấn đấu trờn 100% học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi đến trường. Cỏc trường trung học cơ sở phấn đấu đến năm 2015 đạt tiờu chuẩn quốc gia, xõy dựng, đào tạo và bồi dưỡng giỏo viờn thường xuyờn, xõy dựng cơ sở vật chất..., đưa tin học sớm vào bậc trung học cơ sở và tạo điều kiện học ngoại ngữ, tin học nhanh hơn ở bậc trung học phổ thụng.

cụng dõn, phỏt hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện, chỳ trọng giỏo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nõng cao chất lượng phổ cập giỏo dục, thực hiện giỏo dục bắt buộc.

Sỏu là, đổi mới và phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng.

Giỏo dục phổ thụng là nền tảng, cơ sở tạo ra nguyờn liệu cho giỏo dục và đào tạo nhõn lực, là bước chuẩn bị cho thế hệ trẻ tự tin, sỏng tạo trong cuộc sống. Giỏo dục cấp phổ thụng trang bị cho học sinh những hiểu biết kỹ thuật nghề nghiệp, cú khả năng vận dụng vốn hiểu biết khi tham gia lao động sản xuất trong cỏc lĩnh vực sản xuất. Cấp học này trang bị cho nguồn nhõn lực thể lực, trớ lực, đạo đức và tõm hồn sẵn sàng bước vào lĩnh vực nghề nghiệp, gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Nhà nước phải xõy dựng mạng lưới cỏc trường nội trỳ, hỗ trợ trẻ em cỏc dõn tộc nghốo ở nụng thụn đi học cấp học mà khụng phải đúng học phớ. Phỏt động phong trào toàn dõn học tập, cỏc đồn thể, cỏc tổ chức xó hội, mọi gia đỡnh đều cú trỏch nhiệm chăm lo giỏo dục kết hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, cộng đồng và nhà trường trong giỏo dục cho học sinh.

Phỏt triển khả năng sỏng tạo, tự học, khuyến khớch học tập suốt đời. Cố gắng xõy dựng chương trỡnh giỏo dục phổ thụng toàn diện, hiện đại. Bảo đảm cho học sinh cú trỡnh độ trung học cơ sở (hết lớp 9) cú tri thức phổ thụng nền tảng, đỏp ứng yờu cầu sau khi học.

Trung học phổ thụng phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thụng cú chất lượng. Phấn đấu đến năm 2020, cú 80% thanh niờn trong độ tuổi đạt trỡnh độ giỏo dục trung học phổ thụng và tương đương.

Bảy là, đẩy mạnh đào tạo nghề và trung học chuyờn nghiệp.

Giỏo dục chuyờn nghiệp bao gồm cả một hệ thống đào tạo trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề trực tiếp tạo ra sản phẩm nguồn nhõn lực - những

người lao động với tiờu chuẩn phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Với điều kiện cụ thể kinh tế - xó hội và khả năng tài chớnh của đất nước, địa phương và cỏc doanh nghiệp. Thủ đụ cần xõy dựng và mở rộng hệ thống đào tạo nghề, hỡnh thành được cơ cấu đào tạo hợp lý về cỏc cấp, chỳ trọng phỏt triển cỏc trung tõm dạy nghề, dạy kỹ năng cho cụng nhõn kỹ thuật, phổ biến kiến thức, chuyển giao cụng nghệ và khuyến nụng, khuyến ngư cho người lao động ở cỏc thụn bản trong Thủ đụ. Tạo điều kiện cơ hội để học sinh học nghề khi ra trường thực sự cú năng lực, chuyờn mụn hoỏ cụng việc họ đang làm hoặc cụng việc sẽ làm trong tương lai hoặc cú điều kiện học lờn cao.

Giỏo dục đào tạo nghề và chuyờn nghiệp được coi là trỏch nhiệm của cỏc cấp, cỏc địa phương, cỏc thành phần kinh tế và cỏc doanh nghiệp. Tận dụng triệt đề thế mạnh của làng nghề và khuyến khớch cỏc trường dạy nghề và trung học chuyờn nghiệp trong việc đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng đỏp ứng với nhu cầu thực tiễn, đặc biệt là cho cỏc ngành kinh tế mũi nhọn. Cần thống nhất quản lý Nhà nước đối với mạng lưới dạy nghề và trung học chuyờn nghiệp trờn nội thành. Đầu tư xõy dựng chương trỡnh kế hoạch đào tạo khoa học với quy mụ ngành nghề phải gắn chặt với mục tiờu, yờu cầu phỏt triển nguồn nhõn lực theo tiờu chuẩn quốc tế.

Nhà nước phải điều chỉnh sự phõn bố cơ cấu ngõn sỏch theo hướng, ưu tiờn hơn cho lĩnh vực dạy nghề so với đào tạo đại học, cao đẳng. Cần đầu tư mạnh vào cỏc trường dạy nghề và huy động rộng rói cỏc nguồn đúng gúp của xó hội cho lĩnh vực dạy nghề. Cần đặc biệt khuyến khớch cỏc doanh nghiệp mở lớp, trường dạy nghề tại doanh nghiệp. Nhà nước cú thể dựng những chớnh sỏch ưu đói về thuế, cho vay vốn để thực hiện cỏc chương trỡnh này.

Tạo điều kiện thuận lợi để cỏc cơ sở đào tạo, dạy nghề trong nội thành Thủ đụ thực hiện sự liờn kết chặt chẽ với cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp trong nước và ngoài nước trong lĩnh vực đào tạo nghề đào

tạo phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao.

Đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo nghề, cựng với phỏt triển hệ thống dạy nghề chớnh quy, khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc cỏ nhõn, cỏc tổ chức xó hội, kể cả người nước ngồi tổ chức cỏc cơ sở đào tạo nghề. Phỏt triển nhanh hỡnh thức đào tạo nghề dài hạn, ngắn hạn theo hướng hiện đại tăng tỉ lệ lao động được đào tạo. Đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ khoa học - cụng nghệ, cỏc nhà quản lý kinh doanh, quản lý xó hội để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Đối với giỏo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhõn lực cú kiến thức, kỹ năng và trỏch nhiệm nghề nghiệp. Hỡnh thành hệ thống giỏo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trỡnh độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đỏp ứng nhu cầu nhõn lực kỹ thuật cụng nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế.

Nõng cao hiệu quả quản lý nhà nước về phỏt triển, quản lý nguồn nhõn lực. Chớnh quyền Thủ đụ phải phối hợp chặt chẽ với cỏc ngành, cỏc cấp đào tạo trong việc bồi dưỡng tay nghề ngắn hạn, dài hạn, tập huấn kỹ năng lao động cho người lao động ở cỏc vựng dõn cư. Xõy dựng một số cơ sở dạy nghề lưu động, đỏp ứng yờu cầu của người lao động, đặc biệt là cỏc dõn tộc ở ngoài thành bổ sung quan trọng lực lượng lao động lành nghề cho nền kinh tế.

Cần phải kết hợp đồng bộ việc đào tạo đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp với dạy nghề, chỳ trọng với cơ cấu và chất lượng đào tạo ở cả cỏc trường chuyờn nghiệp và trường nghề.

Cần tăng cường đầu tư ngõn sỏch thoả đỏng trong lĩnh vực giỏo dục - đào tạo theo hướng chỳ trọng ưu tiờn củng cố, nõng cao, hiện đại hoỏ toàn diện hệ thống cỏc trường dạy nghề đó cú, xõy dựng thờm cỏc trường đào tạo nghề hệ đại học, tập trung vào cỏc chuyờn ngành đào tạo mũi nhọn.

Túm lại, mở rộng quy mụ và nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo

nhanh lực lượng lao động cú trỡnh độ, đú là nguồn gốc làm tăng năng suất lao động xó hội, đưa nền kinh tế phỏt triển nhanh và bền vững.

Tỏm là, đổi mới toàn diện giỏo dục đại học, sau đại học.

Giỏo dục đại học phải thực hiện tốt việc gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ và chuyển đổi cơ cấu lao động, phỏt triển và hỡnh thành nhanh nguồn nhõn lực chất lượng cao. Cần cú cơ chế và chớnh sỏch gắn kết cú hiệu quả giữa cỏc trường đại học, cao đẳng trờn toàn quốc và sở nghiờn cứu khoa học với cỏc doanh nghiệp để chuyển giao kết quả nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ vào sản xuất kinh doanh.

Tập trung đào tạo nhõn lực trỡnh độ cao, bồi dưỡng nhõn tài, phỏt triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sỏng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới cỏc cơ sở giỏo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trỡnh độ đào tạo phự hợp với quy hoạch phỏt triển nhõn lực quốc gia; trong đú, cú một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hoỏ cỏc cơ sở đào tạo phự hợp với nhu cầu phỏt triển cụng nghệ và cỏc lĩnh vực, ngành nghề; yờu cầu xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.

- Cần phải đầu tư và huy động vốn để xõy dựng một hệ thống cỏc

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 144 - 154)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w