mẽ đến mọi quốc gia, mọi lĩnh vực trong đời sống xó hội. Tồn cầu hoỏ kinh tế thỳc đẩy nhanh sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, đẩy nhanh quỏ trỡnh giao lưu kinh tế, tri thức, văn hoỏ …, giữa cỏc quốc gia, dõn tộc gúp phần làm chuyển biến cơ cấu kinh tế thế giới, làm thay đổi tư duy, tập quỏn, tăng sức cạnh tranh của cỏc nền kinh tế toàn cầu. Từ đú làm cho thị trường lao động khụng chỉ phỏt triển ở phạm vi một quốc gia mà nú mang tớnh quốc tế hoỏ rất cao, chuyờn mụn của người lao động cũng được nõng lờn, mức độ cạnh tranh của thị trường lao động ngày càng gay gắt hơn, sự cạnh tranh mang tớnh toàn cầu tỏc động đến chất lượng nguồn nhõn lực, buộc chất lượng nguồn nhõn lực phải được nõng lờn thỡ cỏc quốc gia mới cú thể phỏt triển.
CHDCND Lào cũng như cỏc nước phải hoạt động theo quy chế chung của cỏc tổ chức kinh tế mà mỡnh hội nhập, phải đối mặt với những cơ hội và thỏch thức mà hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoỏ đem lại. Đú chớnh là động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra trong bối cảnh tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế cú những yếu tố thuận lợi mới tỏc động tớch cực đến việc thu hỳt đầu tư, đồng thời cũng xuất hiện một số khú khăn, thỏch thức đối với Nhà nước Lào. Điều này, đũi hỏi phải cú nguồn nhõn lực chất lượng cao mới đảm bảo hiệu quả của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế của Lào.