Những hạn chế

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 126 - 130)

1. Lao động chưa qua đào tạo 236.260 429.180 80,83 72,

3.3.2.1. Những hạn chế

Chất lượng nguồn nhõn lực so với yờu cầu thực tiễn trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Thủ đụ Viờng Chăn cũn nhiều bất cập và hạn chế. Riờng nguồn nhõn lực cú chất lượng cao đang thiếu nghiờm trọng cả về số lượng và yếu về chất lượng.

Tốc độ phỏt triển nguồn nhõn lực cũn chậm, nguồn nhõn lực ớt được đào tạo về tay nghề, nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn thấp. Nhận thức và trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, kinh tế chưa phỏt triển tương xứng với tiềm năng, giỏo dục, y tế chưa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội, đặc biệt là ở nụng thụn, gõy sức ộp lớn cho đào tạo nghề và tỡm kiếm việc làm của đa số người lao động.

Việc đào tạo cũn phõn tỏn, khụng đồng bộ và khụng hợp lý về cơ cấu, làm cho cỏc huyện ở nụng thụn rất thiếu kỹ sư thực hành và nhõn viờn kỹ thuật, những người chuyển giao cụng nghệ kỹ thuật vào sản xuất. Tỡnh trạng

đúi nghốo chiếm tỷ lệ cao trong dõn số, ảnh hưởng đến sự phỏt triển thể lực của người lao động và cường độ lao động theo kiểu cụng nghiệp.

Hệ thống kết cấu hạ tầng như vật chất, mỏy múc, trang thiết bị dạy nghề tại cỏc trường dạy nghề cũn nhỏ bộ, lạc hậu, nhất là phũng nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm tại một số trường. Chất lượng đào tạo kộm phần lớn chỉ hướng về lý thuyết nhiều ớt thực hành, nờn khả năng thực hành của sinh viờn yếu kộm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của cụng việc sau khi ra trường.

Bờn cạnh đú, việc gắn kết giữa đào tạo với quản lý sử dụng nguồn nhõn lực qua đào tạo và giải quyết việc làm cũn hạn chế. Một bộ phận khụng nhỏ lao động đó qua đào tạo nhưng gặp khú khăn khi tỡm việc làm.

Trỡnh độ, năng lực của một bộ phận cỏn bộ Thủ đụ cũn hạn chế giữa kiến thức lý luận chớnh trị và kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, và chưa đồng đều giữa cỏc cấp, cỏc ngành chưa đỏp ứng kịp yờu cầu đũi hỏi của nhiệm vụ mới. Phần đụng cỏn bộ, cụng chức yếu về ngoại ngữ, tin học, kiến thức quản lý kinh tế; chưa cú tỏc phong lao động cụng nghiệp... Một bộ phận cỏn bộ chưa thật sự cố gắng, nhiệt tỡnh trong cụng việc, cũn tỡnh trạng vừa thiếu, vừa yếu... Số cỏn bộ được đào tạo cơ bản chớnh quy cũn ớt, phần lớn vừa học, vừa làm, qua đào tạo từ xa, ngắn ngày…

Cơ cấu nguồn nhõn lực giữa nội thành và ngoại thành chưa hợp lý, cỏn bộ trẻ cũn ớt; cỏn bộ cụng chức giỏi cũn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao trong một số lĩnh vực cũn thiếu; cỏn bộ, cụng chức cú năng lực nổi trội, năng động, dỏm nghĩ, dỏm làm chưa nhiều.

Tớnh chuyờn nghiệp; trỡnh độ và năng lực, kỹ năng lónh đạo, quản lý... của một số cỏn bộ chưa ngang tầm yờu cầu của thời kỳ phỏt triển và tớnh hội nhập hiện nay. Một số cỏn bộ, cụng chức cao tuổi, đào tạo chắp vỏ, năng lực chuyờn mụn yếu chưa cú hướng khắc phục. Chưa cú chiến lược cụ thể về đào

tạo cỏn bộ kế thừa; chớnh sỏch đói ngộ cỏn bộ cụng chức chưa đủ sức thu hỳt mạnh và giữ chõn người tài.

Giỏo dục mầm non cũn gặp nhiều khú khăn ở nhiều nơi, đặc biệt là vựng nụng thụn. Kết quả xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học chất lượng thấp, chưa vững chắc, tỉ lệ biết chữ của nữ giới một số dõn tộc chỉ khoảng 5%. Qui mụ phỏt triển giỏo dục giữa cỏc vựng, địa phương chưa đồng đều, kế hoạch phỏt triển giỏo dục chưa gắn với kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội.

Nội dung, chương trỡnh dạy học chưa được đổi mới hoàn toàn, chưa theo kịp cỏc nước khu vực; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ học tập cũn thiếu thốn, lạc hậu, tỉ lệ giỏo viờn cú xu hướng giảm dần về chất lượng. Đa số những người giỏi khụng muốn làm nghề giỏo viờn. Tỉ lệ học sinh sinh viờn ra trường mỗi năm cũn ớt, chất lượng chưa cao so với yờu cầu của sự phỏt triển mới. Tham nhũng, tiờu cực trong giỏo dục chưa được ngăn chặn kịp thời.

Những bất cập nờu trờn đó cản trở quỏ trỡnh nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực của Thủ đụ.

3.3.2.2. Nguyờn nhõn của hạn chế

Những hạn chế, bất cập nờu trờn do tỏc động khỏch quan và chủ quan.

- Nguyờn nhõn khỏch quan

Kết cấu hạ tầng về kinh tế của Thủ Đụ cũn lạc hậu, chậm phỏt triển. Hầu hết tất cả cỏc nhà mỏy xớ nghiệp của Thủ đụ đều là quy mụ nhỏ chiếm gần 93%. Sản xuất hàng hoỏ cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp chưa phỏt triển. Đời sống của nhõn dõn đa số cũn nghốo, mức sống thấp, chưa được tiếp cận hết cỏc dịch vụ xó hội, cơ sở vật chất, điều kiện học tập đào tạo nghề. Mõu thuẫn giữa yờu cầu học tập của nhõn dõn và nhu cầu nõng cao dõn trớ, nhõn lực nhõn tài phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội cao,

nhưng năng lực và điều kiện đảm bảo cũn hạn chế.

Do trỡnh độ kinh tế lạc hậu, sức ỳ của cơ chế cũ cựng với sự đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực chưa đỏp ứng được yờu cầu đũi hỏi của sự phỏt triển kinh tế - xó hội đang cản trở đối với phỏt triển nguồn nhõn lực Thủ đụ.

Đầu tư trực tiếp của Nhà nước cho đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, xoỏ đúi giảm nghốo cũn rất hạn chế. Đầu tư Nhà nước đối với giỏo dục của Lào rất thấp chỉ khoảng 11,8% của tổng số vốn đầu tư. Ngõn sỏch của Nhà nước dành cho giỏo dục cũn quỏ thấp là 805,3 tỷ kớp, khoảng 1,48% của GDP. Đầu tư cho xó hội chưa tương xứng với sự đầu tư cho kinh tế, chỉ quan tõm đến phỏt triển kinh tế và lợi ớch đem lại từ kinh tế, nhưng chưa thấy được vai trũ của nguồn nhõn lực, lợi ớch mà nguồn nhõn lực đem lại cho xó hội.

Tài nguyờn và tiềm năng của Thủ đụ rất lớn, chớnh sỏch ưu đói thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài vào đầu tư ở Thủ đụ chưa thu hỳt cỏc nhà kinh doanh nước ngoài hưởng ứng. Việc tổ chức quản lý cỏc nguồn vốn thu vào ngõn sỏch Nhà nước chưa tương xứng với tiềm năng bị khai thỏc.

Cơ sở vật chất mỏy múc thiết bị dạy học nhỏ bộ, cũ kỹ và lạc hậu, đội ngũ giỏo viờn chưa đảm bảo chất lượng, trỡnh độ khoa học - cụng nghệ và tổ chức quản lý yếu, cụng tỏc tổ chức và cỏn bộ chưa được quan tõm đỳng mức; Cơ cấu đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cũn nhiều bất cập, việc đào tạo cụng nhõn kỹ thuật và trung học chuyờn nghiệp, tạo nờn sự mất cõn đối với lao động trỡnh độ cao đẳng và đại học.

- Nguyờn nhõn chủ quan

Trỡnh độ quản lý Nhà nước về giỏo dục cũn chưa cao và đề xuất cỏc giải phỏp chưa phự hợp với thực tiễn và nhu cầu phỏt triển. í thức học tập của cộng đồng chưa cao, đặc biệt là cỏc dõn tộc ở nụng thụn cũn bị phong tục tập quỏn chi phối.

đến nguồn nhõn lực chưa cú sự lồng ghộp chặt chẽ, hiệu quả chưa cao, chưa cú quy hoạch và sự tớnh toỏn rừ ràng để đảm bảo việc làm cho lực lượng lao động, cả lao động đó qua đào tạo, lao động chưa qua đào tạo và lao động nhập cư.

Chưa quan tõm đỳng mức đến nguồn nhõn lực, đặc biệt là chất lượng nguồn nhõn lực, chưa cú kế hoạch cụ thể trong phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt là nguồn nhõn lực chất lượng cao. Chưa tập trung vào đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc lĩnh vực ngành nghề mà nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội cần. Cũn tồn tại tỡnh trạng chạy theo huyết thống, theo thu nhập khụng chớnh đỏng vi phạm nghiờm trọng quy chế tuyển sinh và tổ chức đào tạo.

Chất lượng của đội ngũ cụng chức quản lý Nhà nước tuy cú tăng trờn phương tiện bằng cấp, nhưng đi sõu vào thực chất nhiều cụng chức, số được đào tạo theo hệ thống kiến thức cũ chưa được đào tạo lại cho phự hợp với điều kiện thực tế, số đó đào tạo mới lại khụng mang tớnh hệ thống. Số cụng chức trẻ đó được đào tạo thỡ kinh nghiệm và kiến thức cũn hạn chế.

Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt của cỏc cấp hoạt động chưa cú hiệu quả, tham nhũng xảy ra thường xuyờn. Chưa cú những chớnh sỏch khuyến khớch, thu hỳt hấp dẫn đầu tư huy động mọi nguồn lực (nội, ngoại) vào phỏt triển nguồn nhõn lực phỏt triển kinh tế - xó hội.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 126 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w