Kinh nghiệm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 68 - 69)

Trong xu thế phỏt triển của kinh tế tri thức, hội nhập kinh tế thế giới, giỏo dục đào tạo trở thành quốc sỏch hàng đầu của mọi quốc gia. Phỏt triển giỏo dục đào tạo nguồn nhõn lực đều hướng vào nõng cao năng lực trớ tuệ, hỡnh thành đạo đức nhõn cỏch, rốn luyện thể chất, chăm súc sức khoẻ; tạo ra đội ngũ nhõn lực "cú chất xỏm cao", đỏp ứng nhu cầu phỏt triển.

Việt Nam được coi là một trong những nước cú nền giỏo dục khỏ phỏt triển trong khu vực. Sau khi thống nhất đất nước, từ năm 1975, Chớnh phủ Việt Nam đó tiến hành cải cỏch giỏo dục từ mụ hỡnh khộp kớn sang mụ hỡnh giỏo dục, tạo điều kiện mới cho mọi người trong xó hội được học tập. Chớnh phủ quản lý cỏc trường đại học và cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp. Cỏc tỉnh và thành phố quản lý giỏo dục trung học. Nhà nước coi trọng việc phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực, coi giỏo dục cựng với khoa học - cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu cú nhiệm vụ nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Chớnh sỏch đú của Việt Nam được thể hiện ở cỏc địa phương và cả nước. Ưu tiờn đầu tư tài chớnh cho giỏo dục là một trong những điều kiện quan trọng nhất để giỏo dục đào tạo trở thành quốc sỏch hàng đầu, đi trước một bước trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Hầu hết cỏc địa phương của Việt Nam đều cú nền giỏo dục phỏt triển mạnh. Mỗi năm Việt

Nam đó đào tạo được nhiều nguồn nhõn lực cú chất lượng, nhiều nhõn tài giỏi cho đất nước.

Kinh nghiệm của Thủ đụ Hà Nội

Hà Nội là Thủ đụ của nước CHXHCN Việt Nam, trung tõm khoa học, giỏo dục, đào tạo, y tế lớn của cả nước và cú uy tớn trong khu vực; đi đầu trong nghiờn cứu, sỏng tạo, ứng dụng và chuyển giao khoa học và cụng nghệ trờn phạm vi cả nước; cú nền giỏo dục, đào tạo và y tế tiờn tiến, hiện đại; là địa bàn tập trung nhiều cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao; nơi tạo dựng, bồi dưỡng và phỏt triển nhõn tài cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội Thủ đụ và cả nước.

Hà Nội cú diện tớch lớn nhất Việt Nam với 3.328,89 km2, dõn số là 6.870.200 người. Kinh tế thủ đụ phỏt triển rất nhanh tổng sản phẩm quốc nội 2011 là 80.952 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế là 10,14%/năm, GDP đầu người là 41,9 triệu đồng; cơ cấu kinh tế cú sự chuyển biến theo hướng tớch cực, tỷ lệ GDP theo khu vực kinh tế: dịch vụ 52,6%, cụng nghiệp - xõy dựng là 41,8%, nụng nghiệp chiếm 5,6% (số liệu thống kờ 2011). Tổng đầu tư tồn xó hội là 193.587 tỷ đồng, thu ngõn sỏch đạt 115.466 tỷ đồng.

Chớnh quyền thủ đụ rất coi trọng việc phỏt triển đào tạo nguồn nhõn lực, giỏo dục trở thành quốc sỏch hàng đầu và cú nhiệm vụ nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Giỏo dục đào tạo cựng với khoa học - cụng nghệ là nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phỏt triển xó hội. Từ năm 2005 đến nay, đào tạo bậc đại học và sau đại học tăng rất nhanh được thể hiện bằng số liệu dưới đõy:

Bảng 2.7: Giỏo dục đại học và cao đẳng [6].

Năm

Chỉ tiờu 2008 2009 2010 2011

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w