1. Lao động chưa qua đào tạo 236.260 429.180 80,83 72,
3.2.3.1. Phõn bổ nguồn nhõn lực
+ Xột về cơ cấu nguồn nhõn lực vựng
Nguồn nhõn Thủ đụ cú xu hướng chuyển đổi theo hướng lao động nụng thụn giảm dần, lao động thành thị tăng dần. Dõn số thành thị năm 2005 là 56,2%, đến năm 2013 là 68%. Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đụ thị hoỏ thể hiện tớnh tớch cực của chớnh sỏch thu hỳt đầu tư của Thủ đụ.
Hiện nay nguồn nhõn lực chất lượng cao chủ yếu tập trung ở những khu cụng nghiệp đang phỏt triển và trung tõm hệ thống chớnh trị của Thủ đụ. Cỏc khu vực nụng thụn cú tiềm năng phỏt triển kinh tế trang trại, du lịch, khai thỏc khoỏng sản…, nhưng dõn cư ớt, nguồn nhõn lực cú trỡnh độ cao càng ớt và khụng phỏt triển đỳng mức.
Theo bỏo cỏo tổng kết phỏt triển nguồn nhõn lực từ 2005 - 2010 của Ban Tổ chức Thủ đụ, học kỳ 2001 - 2005, tổng số nguồn lực con người ở sở ngành cấp thủ đụ và huyện là 8.007 người (thủ đụ 1.815 người, nữ 594 người; cấp huyện 6.192 người, nữ 3.117 người). Học kỳ 2006 - 2010, tổng số là 11.547 người (thủ đụ 7.956 người; cấp huyện 3.558 người; Trỡnh độ thạc sĩ cấp huyện là 13 người, cử nhõn 59 người. Đến giai đoạn 2011 - 2013, tổng số cỏn bộ, cụng chức Thủ đụ là 15.081 người; Cấp thủ đụ 7.980 người; cấp huyện 7.101 người.
Núi chung, số lượng cỏn bộ cấp huyện, thị cú trỡnh độ từ cao đẳng trở lờn cũn ớt; nguồn nhõn lực chất lượng cao ở cỏc sở, ngành Thủ đụ phõn bổ khụng đều, chủ yếu tập trung trong khu vực hành chớnh, đặc biệt ở lĩnh vực quản lý Nhà nước. Nguồn nhõn lực chất lượng cao cú trỡnh độ cao đẳng và đại học trở lờn khụng đồng đều giữa Thủ đụ và cấp huyện, cấp bản nụng thụn.
+ Cơ cấu nguồn nhõn lực theo ngành kinh tế
Quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ Viờng Chăn giai đoạn 2011 - 2020 đó xỏc định: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH là một trong những giải phỏp quan trọng để Thủ đụ phỏt triển nhanh và bền vững. Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, cơ cấu lao động ở Thủ đụ cũng từng bước chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng lao động trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ và giảm dần tỷ trọng lao động nụng nghiệp. Trong thời gian qua, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tạo thờm được nhiều việc làm mới, trong đú khu vực dịch vụ đó tạo thờm nhiều việc làm nhất; Tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng từ 56,06% năm 2002 lờn 60,83% năm 2013, cụ thể bằng sau:
Bảng 3.13: Số lượng và cơ cấu lao động đang hoạt động
trong cỏc ngành kinh tế [106], [127], [155].
TT Chỉ tiờu Số lượng (Người) Tỷ trọng (%) Số lượng (Người) Tỷ trọng (%) Số lượng (Người) Tỷ trọng (%) Tổng số 269.321 100,00 350.263 100,00 502.544 100,00 1 Nụng nghiệp 88.872 32,99 89.318 25,5 104.830 20,86 2 Cụng nghiệp 29.448 10,93 56.113 16,02 92.016 18,31 3 Dịch vụ 151.001 56,06 204.832 58,48 305.698 60,83
Trong cỏc ngành kinh tế, thỡ cụng nghiệp - xõy dựng là ngành thiếu hụt nhiều lao động hơn, trong nhúm ngành này chủ yếu là cụng nghiệp chế biến và dệt may chiếm khoảng 80% số lao động của ngành cụng nghiệp - xõy dựng; Ngành xõy dựng của Thủ đụ tăng khỏ nhanh khi quy mụ đầu tư hạ tầng kinh tế - xó hội của Thủ đụ tăng cao. Tuy nhiờn, ngành này cũng đang cú sự thiếu hụt lao động, chủ yếu là lao động cú trỡnh độ đào tạo sơ cấp nghề và trung cấp nghề.
+ Cơ cấu nguồn nhõn lực theo cỏc thành phần kinh tế
Theo cỏc số liệu chuyờn đề bàn về dõn số, lao động và việc làm năm 2009, thỡ nguồn nhõn lực của Thủ đụ phõn bổ khụng đều giữa cỏc thành phần kinh tế. Cụ thể trong giai đoạn năm 2002: Lực lượng lao động trong thành phần kinh tế Nhà nước cú 32.297 người, nữ 14.215 người (chiếm 44,0%); kinh tế tư nhõn và liờn doanh là 58.213 người, nữ 28.707 người (chiếm 49,3%); kinh tế hộ gia đỡnh là 44.164 người, nữ là 22.769 người (chiếm 51,6%);
Đến giai đoạn 2013, lực lượng lao động trong thành phần kinh tế Nhà nước tiếp tục tăng, từ 54.283 người năm 2010 lờn 75.381 người vào năm 2013; Kinh tế tư nhõn và liờn doanh tăng từ 99.817 người năm 2010 thành 155.789 người trong năm 2013; Kinh tế hộ gia đỡnh tăng từ 64.787 người năm 2010 lờn 100.509 người trong giai đoạn 2013.
Như vậy, sự phõn bổ nguồn nhõn lực theo ngành, thành phần kinh tế và vựng khụng chỉ là một yếu tố cho phỏt triển kinh tế - xó hội nhanh và bền vững mà cũn thể hiện trỡnh độ phỏt triển của nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn, trong cỏc khu vực sản xuất kinh doanh cỏ thể, nguồn lực con người cũn thiếu
cả về số lượng và yếu về chất lượng, nhất là cỏc doanh nghiệp tư nhõn vừa và nhỏ, cỏc hộ sản xuất kinh doanh cỏ thể... khụng thể cạnh tranh được với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, nhưng gần đõy do Nhà nước cú chớnh sỏch đầu tư đỳng đắn đó thu hỳt được nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đầu tư vào Thủ đụ làm cho bộ mặt kinh tế của Thủ đụ thay đổi mạnh mẽ, đó giải quyết tạo ra cụng ăn việc làm cho một bộ phận lao động xó hội.
Những vấn đề đặt ra là trỡnh độ lao động cũn thấp, chủ yếu là lao động phổ thụng, khụng qua đào tạo nờn chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội.