Lịch sử xó hội lồi người đó chứng minh rằng, sản xuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển xó hội. Để tiến hành sản xuất xó hội cần cú những yếu tố cơ bản như: sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động. Theo C. Mỏc:
Sức lao động chớnh là toàn bộ năng lực, thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đú đem ra vận dụng trong khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú [50, tr.251].
Sự phỏt triển của sản xuất xó hội, sức lao động của con người khụng ngừng được hoàn thiện, phỏt triển và nhận thức về nguồn lực này cũng ngày càng đẩy đủ hơn. Nếu như trước đõy, nguồn nhõn lực chỉ đơn thuần được coi là phương tiện, là một trong số nguồn lực cho phỏt triển như cỏc nguồn lực vật chất khỏc, thỡ ngày nay nguồn nhõn này cũn được xỏc định là mục tiờu của sự phỏt triển. Trong thời đại hiện nay, khi cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đang diễn ra mạnh mẽ, thỡ trớ tuệ của con người ngày càng được đề cao, được đỏnh giỏ là nguồn lực vụ tận, cú tớnh quyết định đối với sự phỏt triển.
Nguồn nhõn lực với tư cỏch là toàn bộ khả năng lao động xó hội của một quốc gia núi chung hay từng địa phương, từng tổ chức. Hiện nay tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới, đều đặt vấn đề về con người và nguồn nhõn lực là trung tõm, là linh hồn trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Nguồn nhõn
lực đó là điểm cốt yếu nhất của nội lực của mỗi nước. Vậy mà cho đến nay, đó cú khỏ nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn, vấn đề nguồn nhõn lực là rất phức tạp, nờn cỏc quan niệm chưa thống nhất. Sau đõy là một số quan điểm về nguồn nhõn lực:
- Theo thuyết lao động xó hội, thỡ nguồn nhõn lực được phõn thành hai nghĩa: Nghĩa rộng của nguồn nhõn lực là nơi cung cấp sức lao động cho sản xuất xó hội. Nghĩa hẹp của nguồn nhõn lực là khả năng lao động xó hội, gồm cỏc nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất xó hội là tổng thể cỏc yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quỏ trỡnh lao động.
- Theo lý luận Mỏc - Lờnin, thỡ nguồn nhõn lực được xem xột như là một thành tố cơ bản, tất yếu của quỏ trỡnh sản xuất, là phương tiện để phỏt triển kinh tế - xó hội. Nguồn nhõn lực được coi như một nhu cầu tất yếu cựng với cỏc nguồn lực khỏc cho sự phỏt triển của đất nước. Bởi con người là vốn quý nhất, là mục tiờu và động lực cho mọi sự phỏt triển xó hội, đầu tư cho con người càng nhiều càng cú hiệu quả và thu hồi vốn khỏ cao so với đầu tư vào cỏc lĩnh lực khỏc, cho nờn hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều chỳ trọng ỏp dụng phương phỏp này.
- Theo quan điểm của Tổ chức quốc tế về lao động (ILo) thỡ lực lượng lao động là dõn số trong độ tuổi lao động thực tế cú việc làm và những người thất nghiệp. Nhõn lực đồng nghĩa với lực lượng lao động, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con người hiện cú thực tế hoặc tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội trong một cộng đồng. Như vậy, nguồn nhõn lực là tổng thể cỏc tiềm năng lao động con người của một quốc gia đó được chuẩn bị ở một mức độ nhất định, cú khả năng huy động vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội đất nước. Tiềm năng đú bao hàm tổng hoà cỏc năng lực về thể lực, trớ lực, nhõn cỏch con người của một quốc gia đỏp ứng với một cơ cấu nhất định của lao động do nền kinh tế đũi hỏi. Năng lực về nhõn cỏch liờn
quan đến truyền thống lịc sử và nền văn hoỏ của từng quốc gia, nú được kết tinh trong mỗi con người và cộng đồng, tạo nờn bản lĩnh và tớnh cỏch đặc trưng của con người lao động trong quốc gia đú.
- Theo quan điểm của Ngõn hàng thế giới (WB) cho rằng, nguồn nhõn lực là toàn bộ vốn con người gồm thể lực, trớ tuệ, kỹ năng nghề nghiệp mà mỗi cỏ nhõn sở hữu, cú thể huy động được trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh hay một hoạt động nào đú. Ở đõy nguồn nhõn lực được coi như một nguồn bờn cạnh cỏc loại vốn vật chất khỏc và đầu tư cho con người được đặt lờn hàng đầu trờn cỏc loại đầu tư khỏc, cú thể núi đõy là cơ sở vững chắc cho sự phỏt triển lõu dài, bền vững của mỗi quốc gia.
- Theo cỏc quan điểm của cỏc nhà khoa học Việt Nam: Nguồn nhõn lực được hiểu là dõn số và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh thần, trớ tuệ và sức khoẻ, năng lực và phẩm chất, thỏi độ và phong cỏch làm việc... theo đú nguồn nhõn lực là tổng thể sức dự trữ, những tiềm năng, những lực lượng thể hiện sức mạnh và sự tỏc động của con người trong việc cải tạo tự nhiờn, cải tạo xó hội [74, tr.70].
Ở Việt Nam hiện nay, đó thống nhất cỏch tiếp cận coi nguồn nhõn lực chớnh là nguồn lao động bao gồm những người đủ 15 tuổi trở lờn cú việc làm và những người trong độ tuổi lao động, cú khả năng lao động nhưng chưa làm việc do đang trong tỡnh trạng thất nghiệp, đang đi học, đang đảm đương nội trợ trong gia đỡnh và kể cả khụng cú nhu cầu làm việc trong thời điểm hiện tại.
Giỏo sư, viện sĩ Phạm Minh Hạc, thỡ xột trờn bỡnh diện quốc gia hay địa phương, nguồn nhõn lực được xỏc định là:
Tổng thể cỏc tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương, tức là nguồn lao động được chuẩn bị (ở cỏc mức độ khỏc nhau) sẵn sàng tham gia một cụng việc lao động nào đú, tức là những người lao động cú kỹ năng (hay khả năng núi chung) bằng con đường đỏp ứng yờu cầu của chuyển đổi cơ cấu
lao động, chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH [22, tr.134].
Cũng cú ý kiến cho rằng, cần phõn biệt khỏi niệm nguồn nhõn lực với cỏc khỏi niệm liờn quan như dõn số, sức lao động, nguồn lao động, lực lượng lao động, tiềm năng lao động…
Theo Từ điển tiếng Việt, sức lao động là toàn bộ thể lực và trớ lực, tồn tại trong cơ thể một con người, thể lực và trớ lực ấy cú thể mang ra vận dụng để sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú. Lực lượng lao động là số lượng và chất lượng những người lao động được quy đổi theo cỏc tiờu chuẩn trung bỡnh về khả năng lao động cú thể được sử dụng.
Nguồn lao động với tư cỏch là phạm trự kinh tế, nú được phản ỏnh mối quan hệ được hỡnh thành giữa xó hội, tập thể và cỏ nhõn trong việc sản xuất, phõn phối, phõn phối lại và sử dụng khả năng lao động đó được hỡnh thành phự hợp với lợi ớch, nhu cầu xó hội và trỡnh độ phỏt triển của tiến bộ khoa học và cụng nghệ.
Trờn thực tế, việc quy định độ tuổi lao động giữa cỏc quốc gia cú sự khỏc nhau. Do điều kiện phỏt triển kinh tế - xó hội, trỡnh độ phỏt triển, cú quốc gia lấy tuổi lao động tối thiểu từ 15, 16 cú nước đến 18 tuổi. Tuổi lao động tối đa cú nước quy định là 60, cú nước là nõng lờn 65 tuổi.
Nhỡn chung, tiếp cận ở mỗi gúc độ khỏc nhau, thỡ cú những quan niệm khỏc nhau về nguồn nhõn lực, nhưng về cơ bản cỏc quan niệm đều thống nhất khi núi về nguồn nhõn lực đú là nguồn lực con người.
Như vậy, nguồn nhõn lực là tổng hoà thể lực và trớ lực tồn tại trong
toàn bộ lực lượng lao động xó hội của một quốc gia; trong đú kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sỏng tạo của dõn tộc trong lịch sử, được vận dụng để sản xuất ra của cải vật chất và tinh thần cho xó hội. Cú thể núi
nguồn nhõn lực là số lượng dõn số, đặc biệt là dõn số trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động cựng với cơ cấu chất lượng của nú; trỡnh độ dõn trớ gồm trỡnh độ văn hoỏ, trớ tuệ, năng lực tư duy, tớch luỹ kinh nghiệm văn hoỏ dõn
tộc, thế giới; trỡnh độ tay nghề; thể chất con người gồm cỏc yếu tố về sức khoẻ, độ bền, sức dẻo dai, chiều cao, cõn nặng, phỏt triển cõn đối tinh thần và thể chất; về phong cỏch lao động của con người gồm ý thức kỷ luật lao động, tinh thần trỏch nhiệm với cụng việc, lũng yờu nước, yờu lao động, lao động cần cự, cú kỹ thuật, cú năng suất cao.
Từ cỏc quan niệm đó nờu trờn cú thể thấy rằng, nguồn nhõn lực được đề cập là tổng thể sức mạnh thể lực, trớ lực, cựng với cỏc đặc trưng về chất lượng lao động như kinh nghiệm sống, nhõn cỏch, đạo đức, lý tưởng, chất lượng văn hoỏ, năng lực chuyờn mụn mà đang và sẽ được vận dụng vào cuộc sống lao động sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Như vậy, nguồn nhõn lực là toàn bộ những tiềm năng lao động mà con người của một quốc gia, vựng lónh thổ... đó được chuẩn bị, huy động đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của một đất nước; con người đúng vai trũ chủ động, là chủ thể sỏng tạo và chi phối toàn bộ quỏ trỡnh đú hướng tới mục tiờu đề ra.
Nguồn nhõn lực cho phỏt triển kinh tế - xó là điều hết sức quan trọng, đảm bảo khả năng thực thi của chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội. Kinh tế chớnh trị học Mỏc xớt chỉ rằng, nguồn nhõn lực với tư cỏch là yếu tố phỏt triển kinh tế - xó hội, là khả năng lao động của xó hội mà theo nghĩa cụ thể, nú bao gồm nhúm dõn cư trong độ tuổi lao động cú khả năng lao động. Vai trũ của cỏc yếu tố này được C.Mỏc đề cập đến: sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống và được người đú đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giỏ trị sử dụng nào đú.
Quỏ trỡnh sản xuất xó hội ngày càng phỏt triển thỡ việc hoàn thiện năng lực lao động của con người ngày càng cú chất lượng cao hơn. Sức lao động của con người trong sản xuất kinh doanh được coi như một yếu tố chi phớ sẽ được đưa vào giỏ thành của sản phẩm thụng qua tiền lương, quyền lợi vật chất khỏc mà người lao động được hưởng và yếu tố này đem lại lợi ớch kinh