Giải phỏp nõng cao nhận thức về nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 142 - 144)

1. Lao động chưa qua đào tạo 236.260 429.180 80,83 72,

4.2.1. Giải phỏp nõng cao nhận thức về nguồn nhõn lực

Đảng bộ và Chớnh quyền Thủ đụ Viờng Chăn cần quỏn triệt sõu sắc và giỏo dục cho nhõn dõn nhận thức sõu sắc tư tưởng của V.L.Lờnin "Học, học nữa, học mói", "Kẻ thự thứ hai- nạn mự chữ…Một người khụng biết chữ là người đứng ngoài chớnh trị". "Nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay là "Học tập, học tập nữa và học tập mói", "Khụng thể xõy dựng xó hội Cộng sản chủ nghĩa trong một nước cú những người mự chữ" [42, tr.374]. Mục tiờu xõy dựng chủ nghĩa xó hội chỉ cú thể thực hiện thành cụng khi giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động được trang bị một nền tảng văn hoỏ vững chắc, một trỡnh độ học vấn và chuyờn mụn kỹ thuật cao.

Nhận thức sõu sắc tư tưởng Hồ Chớ Minh coi vấn đề cơ bản nhất, nổi bật nhất là vấn đề xõy dựng và hoàn thiện con người thụng qua hoạt động

giỏo dục và tự giỏo dục. Theo Chủ tịch Hồ Chớ Minh, thụng qua giỏo dục để họ cú hiểu biết, năng lực, đạo đức, sức khoẻ là yếu tố then chốt, cú tớnh quyết định thành cụng của cỏch mạng, tiền đồ của dõn tộc và hạnh phỳc của nhõn dõn. Người từng núi: "Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu"; "Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, trước hết cần phải cú những con người xó hội chủ nghĩa"; "Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người". "Trồng người" theo tư tưởng Hồ Chớ Minh cú nội dung rất rộng, đú là sự quan tõm chăm súc cả đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần, là sự chăm súc con người về cả sức khoẻ, văn hoỏ, đạo đức cho đến nhõn cỏch và lối sống… Con người xó hội là con người phỏt triển tồn diện, phỏt triển mọi khả năng tiềm tàng, nú là yếu tố quyết định sự phỏt triển.

Từ nhận thức con người là tài nguyờn quý giỏ nhất, nguồn lực quan trọng nhất cho sự phỏt triển. Phỏt triển con người trở thành vấn đề chiếm vị trớ trung tõm trong hệ thống phỏt triển cỏc nguồn lực. Phỏt triển giỏo dục và đào tạo là nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài. Chuyển mạnh quỏ trỡnh giỏo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phỏt triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đụi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giỏo dục nhà trường kết hợp với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội.

Trớ tuệ và năng lực sỏng tạo chớnh là nguồn tài sản lớn nhất và quan trọng nhất, cựng với khoa học - cụng nghệ, vốn, tài nguyờn thiờn nhiờn, thỡ chất lượng nguồn nhõn lực đúng vai trũ quyết định đối với sự phỏt triển nhanh và bền vững. Mặc dự, con người phải dựa vào cỏc điều kiện vật chất đú mới cú thể phỏt huy được vai trũ quyết định cho sự phỏt triển, nhưng trong tương tỏc giữa cỏc yếu tố đú, nguồn nhõn lực luụn cú vai trũ nổi trội hơn so với cỏc yếu tố vật chất. "Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảo đảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tư vào con người là cơ sở chắc chắn nhất cho sự phỏt triển bền vững" [74, tr.73].

trở thành động lực hàng đầu để phỏt triển kinh tế. Để cú nguồn nhõn lực cú chất lượng, đỏp ứng những đũi hỏi ngày càng cao trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập kinh tế quốc tế.

Để phỏt triển nguồn lực con người, hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới đều xem giỏo dục - đào tạo là giải phỏp hữu hiệu, là con đường duy nhất phỏt triển thể lực, trớ lực và đức dục của con người, tỏc động trực tiếp đến việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài cho đất nước. Đảng và Nhà nước Lào luụn coi giỏo dục - đào tạo, khoa học - cụng nghệ là quốc sỏch hàng đầu; là cụng cụ quan trọng nhất và trực tiếp nõng cao tri thức, trang bị chuyờn mụn kỹ thuật, hỡnh thành kỹ năng lao động, năng lực tư duy sỏng tạo cho người lao động.

Giỏo dục con người phỏt triển toàn diện chớnh là con người cú đẩy đủ phẩm chất và năng lực, tư tưởng, trớ tuệ, năng lực tiếp nhận cỏi mới và năng lực hành động... Để cú điều đú, đội ngũ giỏo viờn giữ vị trớ trọng yếu cú ý nghĩa quyết định thắng lợi.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Thủ đô Viêng Chăn (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(184 trang)
w