1.4. Lý luận về hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vụ GVCNL ở trƣờng THPT
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng
- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết quả HĐBD và quản lý HĐBD.
- Chỉ đạo lựa chọn các phương thức kiểm tra, đánh giá đa dạng: Thông qua hình thức thi vấn đáp, quan sát kết hợp với tổ chức cho GV thực hành,...
1.5. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng nghiệp vu ̣ GVCNL ở trƣờng THPT
1.5.1. Chức năng quản lý ở trường Trung học phổ thông
Chức năng QL là các dạng hoạt động khác nhau của hoạt động QL, thơng qua đó chủ thể QL tác động vào khách thể QL nhằm thực hiện mục tiêu QL. “Tổ hợp các chức năng quản lý sẽ tạo nên nội dung của quá trình quản lý, nội dung lao động của đội ngũ CBQL, là cơ sở cho việc phân công lao động quản lý giữa những người CBQL và là nền tảng để hình thành và hoàn thiện cấu trúc tổ chức của sự quản lý” [45, tr.55]. Theo quan điểm phổ biến hiện nay, quản lý trường học là hệ thống gồm bốn chức năng cơ bản và chủ yếu sau:
xác định các mục tiêu phát triển của nhà trường và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó. Nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hóa: xác định và hình thành mục tiêu; xác định và đảm bảo các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đề ra; quyết định xem những hoạt động nào là cần thiết để đạt được những mục tiêu đó. Sản phẩm quan trọng của chức năng kế hoạch hóa là kế hoạch. Có ba loại kế hoạch: kế hoạch chiến lược (giải quyết mục tiêu chiến lược); kế hoạch chiến thuật (giải quyết mục tiêu chiến thuật) và kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục tiêu tác nghiệp).
Tổ chức được tiến hành sau khi xây dựng kế hoạch nhằm thực hiện kế hoạch
đã đề ra. Tổ chức là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Đó là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm thực hiện thành công kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức. Nếu tổ chức có hiệu quả, người quản lý có thể phối hợp, điều phối tốt hơn các nguồn lực. Nội dung chủ yếu của tổ chức: xây dựng cơ cấu tổ chức; xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng thành viên, từng bộ phận; quản lý nhân sự bao gồm tuyển dụng, đào tạo, bố trí, sắp xếp, đề bạt, sa thải, tổ chức các hoạt động.
Chỉ đạo là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức; theo sát
hoạt động của bộ máy, điều khiển, hướng dẫn, điều chỉnh công việc hợp lý, nhịp nhàng; động viên khuyến khích người lao động nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. Khi thực hiện chức năng này, người quản lý cần chú ý đến nguyên tắc tuân thủ hệ thống mệnh lệnh.
Kiểm tra là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt
động đạt tới các mục tiêu của tổ chức. Theo lý thuyết thông tin, kiểm tra là quá trình thiết lập mối liên hệ ngược trong quản lý. Hoạt động kiểm tra trong quản lý là một nỗ lực có hệ thống nhằm thực hiện bốn chức năng: kiểm soát phát hiện, động viên phê phán, đánh giá và thu thập thơng tin. Nhờ có kiểm tra mà người quản lý đánh giá được thành tựu công việc và uốn nắn điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng. Điều cần lưu ý là khi kiểm tra phải theo chuẩn. Chuẩn phải xuất phát từ mục tiêu, là đòi hỏi bắt buộc đối với mọi thành viên của tổ chức.
đan xen vào nhau; phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nối từ chu kỳ này sang chu kỳ sau theo hướng phát triển. Trong đó yếu tố thơng tin ln giữ vai trị xun suốt, không thể thiếu trong việc thực hiện các chức năng quản lý và là cơ sở cho việc ra quyết định quản lý.
Quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL là một mảng trong hệ thống công tác quản lý nhà trường của Hiệu trưởng, đây là một cơng việc mang tính chiến lược lâu dài, thường xuyên. Để làm tốt công tác này người Hiệu trưởng phải căn cứ vào tình hình GD thực tiễn của nhà trường như số lượng HS, địa bàn nhà trường, số lượng GVCN lớp, đặc diểm của đội ngũ GVCNL, ... để lên kế hoạch cho từng công việc cụ thể, thời gian thực hiện những công việc này, rồi tiến hành tổ chức, chỉ đạo đội ngũ GVCN lớp thực hiện từng công việc hoặc thực hiện đồng thời các công việc theo đặc trưng từng khối lớp, tiếp theo đó là đánh giá, kiểm tra việc thực hiện các công việc này của đội ngũ GVCN lớp nhằm phát hiện kịp thời các sai lệch, yếu kém để từ đó người Hiệu trưởng có các biện pháp tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ GVCN lớp khắc phục, giải quyết các tồn tại nhằm hồn thiện, đồng bộ cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục tồn diện học sinh trong nhà trường phổ thông.
Quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL, gồm: Quản lý nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng hoa ̣t đô ̣ng chủ nhiê ̣m lớp; Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động bồi
dưỡng GVCNL; Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động chủ nhiệm lớp.
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng
1.5.2.1. Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch bồi dưỡng GV là xác định hoạt động bồi dưỡng có mục tiêu, đối tượng, nội dung, hình thức và tiến độ cụ thể trên cơ sở phân tích xem xét đồng bộ thực trạng và nhu cầu bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực sư phạm cho đội ngũ GV.
Tùy tình hình thực tế của các trường mà mỗi nhà trường đều phải thiết kế một chương trình bồi dưỡng riêng sao cho phù hợp với nhu cầu của cán bộ, GV mục đích của nhà trường.
Kế hoạch bồi dưỡng GV được Hiệu trưởng tiến hành làm ngay từ đầu năm học khi xây dựng kế hoạch hoạt động chung của trường. Để lập kế hoạch bồi dưỡng GV, Hiệu trưởng cần căn cứ vào:
- Kết quả tìm hiểu, đánh giá phân lo ại đô ̣i ngũ GV , GVCNL về các mặt: về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, về năng lực công tác, về phẩm chất đạo đức;
- Xác định mục tiêu cần đạt: Nâng cao năng lực của đội ngũ GVCN lớp; - Phân tích nhu cầu bồi dưỡng của GV.
- Lên kế hoạch bồi dưỡng cho cả năm về các mặt:
+ Những nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức bồi dưỡng + Đối tượng bồi dưỡng tương ứng với từng nội dung.
+ Thời gian tiến hành. + Người chỉ đạo bồi dưỡng.
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng của hiệu trưởng. - Các điều kiện phục vụ hoạt động bồi dưỡng GVCNL: Xác định các nguồn lực đảm bảo cho việc triển khai tốt công tác bồi dưỡng.
Tùy theo yêu cầu và tình trạng thực tế của các cá nhân , các t ổ nhóm khác nhau trong nhà trường mà Hiệu trưởng có thể giao cho mỗi tổ nhóm hay cá nhân những hoạt động bồi dưỡng khác nhau.
1.5.2.2. Tổ chức triển khai thực hiện hoạt động bồi dưỡng
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVCNL chính là quản lý việc xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng: Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải xây dựng chương trình hợp lý, bám sát mục tiêu đặt ra và trên cơ sở các tiêu chí mà chuẩn đã quy định. Nội dung bồi dưỡng được xây dựng phải bám sát mục tiêu đã định, phù hợp với sự hình thành và phát triển kỹ năng, tỷ lệ giữa kiến thức lý thuyết và thực hành phải cân đối. Như vậy, quản lý việc xây dựng chương trình bồi dưỡng là rất quan trọng, nó giúp cho nhà quản lý biết được trong quá trình bồi dưỡng sẽ triển khai những nội dung gì, trình tự các hoạt động được sắp xếp thế nào, thời gian diễn ra như thế nào, chương trình đó đã phù hợp chưa, có khả thi và có giúp đạt mục tiêu khơng?
Quản lý về tổ chức lực lượng tham gia hoạt động bồi dưỡng GVCNL của nhà trường THPT: Để triển khai hoạt động bồi dưỡng GV thì nhà trường cần sự phối kết hợp của nhiều lực lượng tham gia. Trước hết, nhà trường phải xây dựng được những GV cốt cán, nhà trường có kế hoạch bám sát theo sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT.
Ngoài ra, nhà trường có thể mời các đồng chí chun viên Sở GD&ĐT, các đồng chí báo cáo viên của các trường Đại học, Cao đẳng. Mặt khác, xây dựng
những GV cốt cán của nhà trường tham gia hoạt động bồi dưỡng GVCNL. Có cơ chế và chính sách đãi ngộ, quan tâm động viên đáp lại sự tâm huyết khi các đồng chí CBQL, GV tham gia.
- Xây dựng cơ cấu tổ chức: Phân công cụ thể các thành viên trong BGH phụ trách từng mảng công việc. Thành lập tổ chủ nhiệm, chỉ định tổ trưởng tổ chủ nhiệm, các nhóm trưởng chủ nhiệm của các khối lớp.
- Xác lập mối quan hệ và cơ chế hoạt động: Xây dựng cơ chế phối kết hợp, hoạt động giữa BGH, tổ chủ nhiệm, các GVCNL, ĐTN,...
- Tổ chức, triển khai công tác BD theo kế hoạch.
1.5.2.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng
Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng là hết chức cần thiết vì đây là lúc sau khi xây dựng kế hoạch, cơ cấu bộ máy đã được hình thành, nhân sự đã được sắp xếp, thì phải có người lãnh đạo điều khiển. Đó là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức của nhà trường, theo dõi các hoạt động, hướng dẫn chỉ đạo để đạt được hiệu quả cao, khuyến khích GV tích cực học tập nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra.
CBQL là những người trong ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động bồi dưỡng GV về mục tiêu, nội dung, thời gian bồi dưỡng và hình thức, phương pháp, địa điểm bồi dưỡng. Qua đó, phân cơng cho từng người theo đúng trách nhiệm, những yêu cầu cần đạt sau bồi dưỡng.
CBQL nhà trường triển khai hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GVCNL theo đúng lộ trình đã đề ra.
- Thực hiện quyền chỉ huy, giao việc và hướng dẫn triển khai công tác BD; - Đơn đốc, động viên, khích lệ đội ngũ GVCN lớp tích cực tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
- Giám sát, đảm bảo cơng tác bồi dưỡng có hiệu quả, chất lượng.
1.5.2.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng
Quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ Nội Vụ có ghi “Mục đích đánh giá là làm rõ năng lực, trình độ, kết quả cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống làm căn cứ để các cấp QLGD bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chế độ, chính sách đối với GV”. Đây là hoạt động quan trọng, quyết định hoạt động quản lý có đạt hiệu quả hay khơng.
Việc đánh giá GV khơng chỉ cần theo chuẩn mà cịn cần phải được thực hiện đồng bộ, chính xác, khách quan, đảm bảo cách tiếp cận tích cực là tư vấn để GV tự điều chỉnh.
Kiểm tra, đánh giá những kết quả bồi dưỡng đã đạt được và so với mục tiêu đề ra trong kế hoạch đầu năm, tìm ra những điểm yếu cần khắc phục. Đánh giá về công tác đời sống và việc thực hiện các chế độ chính sách.
Hiê ̣u trưởng QL kiểm tra đánh giá kết quả hoa ̣t đô ̣ng CNL thơng qua các Phó Hiệu trưởng, tở trưởng chuyên môn , các phong trào của ĐTN, Công đoàn , thông qua viê ̣c đánh giá thi đua hàng tuần, tháng, học kì, năm học.
Hiê ̣u trưởng thu thâ ̣p thông tin phản hồi , điều chỉnh các kế hoa ̣ch như phân công la ̣i các GVCN L chưa hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ cho phù hợp với thực tế của nhà trường để đa ̣t mu ̣c đích cao nhất, cụ thể:
- Xem xét việc triển khai các hoạt động BD đã đúng với kế hoạch đã đề ra hay chưa, có đi đúng hướng và đạt được mục tiêu hay không?;
- Kiểm tra đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ về công tác CNL; - Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác BD.
Như vậy, quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc công tác CNL nhằm nâng cao hiệu quả GD toàn diện trong nhà trường phổ thông.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL ở trƣờng THPT