Kết quả đánh giá, xếp loại Học lực của HS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 49)

Năm học Tổng số HS Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 2011-2012 1079 61 5,7 518 48,0 463 42,9 36 3,3 1 0,1 2012-2013 984 47 4,8 466 47,4 458 46,5 13 1,3 0 0 2013-2014 850 78 9,2 538 63,3 232 27,3 2 0,2 0 0 2014-2015 785 154 19,6 529 67,5 100 12,7 01 0,13 0 0 2015-2016 793 151 19,0 505 63,7 133 16,8 4 0,5 0 0

(Nguồn: Các báo cáo tổng kết năm học của trường THPT Hạ Hòa)

Chỉ tiêu tuyển sinh (Tuyển HS lớp 10) của nhà trường được Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở GD&ĐT giao chỉ tiêu trong các năm học khác nhau nên số lượng HS của nhà trường có sự biến động.

Trong các năm qua, chất lượng GD toàn diện của nhà trường từng bước được nâng cao và ổn định: HS có ha ̣nh kiểm Tốt và Khá đư ợc duy trì và giữ vững; HS có học lực Giỏi và Khá được tăng lên rõ rệt, đă ̣c biê ̣t là HS có ho ̣c lực Giỏi.

Học sinh đỗ tốt nghiệp THPT qua các năm từ 99,8% trở lên. Kết quả thi cho ̣n HS giỏi cấp tỉnh và thi Đại học luôn đứng tốp đầu toàn tỉnh.

Mặc dù kết quả chất lượng GD của trường có nhiều chuyển biến tích cực trong những năm gần đây, song có nhiều mặt chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD hiện nay.

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Chúng tôi tiến hành khảo sát đội ngũ CBQL, đội ngũ GV và HS trường THPT Hạ Hòa nhằm tìm hiểu thực trạng đội ngũ GVCNL và thực trạng quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL.

2.2.2. Đối tượng khảo sát

Đối tượng được lựa chọn tham gia khảo sát bao gồm: - Cán bộ quản lý: Phát ra 09 phiếu, thu về 09 phiếu; - Đội ngũ GV: Phát ra 49 phiếu, thu về 48 phiếu;

2.2.3. Nội dung khảo sát

Khảo sát CBQL, GV và HS về thực trạng đội ngũ GVCNL, thực trạng quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GVCNL tại trường THPT Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.

2.2.3.1. Đánh giá thực trạng đội ngũ GVCNL

- Phẩm chất chính tri ̣, đa ̣o đức, lối sống. - Năng lực công tác.

- Kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣.

- Các nội dung BD nghiệp vụ GVCNL.

2.2.3.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ GVCNL

- Xây dựng mu ̣c tiêu, kế hoa ̣ch. - Các nội dung được nhà trường BD. - Hình thức, phương pháp BD.

- Đội ngũ báo cáo viên, giảng viên tham gia BD. - Các điều kiện phục vụ hoạt động BD.

- Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐBD.

2.2.3.3.Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ GVCNL

- Về quản lý xây dựng mu ̣c tiêu, kế hoạch. - Về công tác tổ chức.

- Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo.

- Về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý HĐBD.

2.2.4. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu

- Phương pháp điều tra:

Chúng tôi tiến hành điều tra, khảo sát toàn bộ đội ngũ CBQL, đội ngũ GV và lựa chọn ngẫu nhiên đối với HS các lớp đang học tập tại nhà trường để phát phiếu điều tra.

Tiến hành phát phiếu điều tra cho đối tượng trả lời, thu phiếu và xử lý kết quả. + Bảng hỏi khảo sát dành chung cho CBQL và GV (Phụ lục 1, phụ lục 3). + Bảng hỏi dành cho HS (Phụ lục 2).

- Phương pháp phỏng vấn, trò chuyện:

+ Trò chuyện với đội ngũ GV và HS nhằm thu thập thêm thông tin về thực trạng đội ngũ GVCNL và thực trạng quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL.

+ Trò chuyện, phỏng vấn đội ngũ CBQL; Lãnh đạo cấp ủy nhà trường để thu thập thông tin.

2.2.5. Thống kê và xử lý số liệu

Sau khi hồn thành cơng việc khảo sát, điều tra bằng bảng hỏi, chúng tơi tiến hành phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0.

Quy ước về thang điểm khảo sát và cách xác định mức độ đánh giá:

- Thang điểm khảo sát: Việc đánh giá cho điểm theo 5 mức độ (min = 1, max = 5), ta có thể xác định và so sánh các nội dung thông qua giá trị trung bình (TB).

- Đối với phần thực trạng đội ngũ GVCNL, chúng tơi tiến hành phân tích theo số lượng người trả lời của từng phương án : Rất t ốt/ Rất cần thiết : 5,0 điểm; Tốt/ Cần thiết: 4,0 điểm; Khá/ Ít cần thiết : 3,0 điểm; Trung bình/ Không cần thiết : 2,0 điểm; Yếu/ Rất không cần thiết: 1,0 điểm.

- Đối với phần thực trạng HĐBD nghiệp vụ GVCNL và thực tra ̣ng quản lý HĐBD nghiệp vụ GVCNL chúng tơi tiến hành phân tích theo số lượng người trả lời của từng phương án : Rất tốt/ Rất thườ ng xuyên : 5,0 điểm; Tốt/ Thường xuyên: 4,0 điểm; Khá/ Thi thoảng : 3,0 điểm; Trung bình/ Thực hiê ̣n ở mức đô ̣ ít : 2,0 điểm; Yếu/ Không thực hiê ̣n: 1,0 điểm.

Sau đó chúng tơi tính điểm TB, đánh giá kết quả theo thang khoảng và quy ước như sau:

Mức 1: Giá trị TB từ 4,2 - 5,0: Rất tốt/ Rất thườ ng xuyên/ Rất cần thiết. Mức 2: Giá trị TB từ 3,4 - cận 4,2: Tốt/ Thườ ng xuyên/ Cần thiết. Mức 3: Giá trị TB từ 2,6 - cận 3,4: Khá/ Thi thoảng/ Ít cần thiết.

Mức 4: Giá trị TB từ 1,8 - cận 2,6: Trung bình / Thực hiê ̣n ở mức đô ̣ ít / Không cần thiết.

Mức 5: Giá trị TB từ 1,0 - cận 1,8: Yếu/ Không thực hiê ̣n/ Rất không cần thiết.

2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên tại trƣờng THPT Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

2.3.1. Số lượng và cơ cấu

2.3.2.1. Số lượng

Năm ho ̣c 2016 - 2017, trường THPT Ha ̣ Hòa có 63 cán bộ, giáo viên và nhân viên. Trong đó: BGH: 04; GV: 53 (trong đó có 21 GVCNL), nhân viên: 06.

2.3.2.2. Cơ cấu

a) Cơ cấu theo giới tính và độ tuổi

Điều tra thực tế về cơ cấu theo giới tính và độ tuổi của đội ngũ CBQL và GV ở trường THPT Ha ̣ Hòa, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.3 sau:

Bảng 2.3. Thống kế cơ cấu giới và độ tuổi đội ngũ CBQL và GV

Nội dung

Số lƣợng

Giới tính Độ tuổi

Nam Nữ Dưới 30 Từ 30 - 40 Trên 40

SL % SL % SL % SL % SL %

CBQL 4 3 75,0 1 25.0 0 0 3 75,0 1 25,0

GV 53 18 34,0 35 66,0 9 17,0 42 79,3 2 3,7

Kết quả thống kê trên bảng 2.3 cho thấy:

- Đối với CBQL: Số lượng giới tính nam gấp 3 lần giới tính nữ, độ tuổi trong khoảng 30 - 40 tuổi chiếm 75,0%, điều đó rất thuận lợi trong cơng tác QL.

- Đối với GV:

+ Về cơ cấu giới tính : Số lượng GV là nữ gần gấp 2 lần nam, điều này tương đối hợp lý vì đặc trưng nghề nghiệp GV thường có số lượng nữ giới nhiều hơn nam giới. Từ đó có thuận lợi và khó khăn sau:

Thuận lợi: Lực lượng đa số nhiệt tình, hồ sơ sổ sách hồn chỉnh, tính tình

hịa nhã, thân thiện với HS, được HS yêu mến và nghe lời nên thuận lợi trong cơng tác CNL.

Khó khăn: Lực lượng nữ làm công tác CNL thường bị xáo trộn trong năm

học vì họ cịn phải lo cơng việc gia đình, nghỉ thai sản… nên gây khó khăn trong việc lập kế hoạch, phân công giảng dạy, đào tạo BD, thực hiện chế độ chính sách.

+ Về đợ tuổi: Xét độ tuổi trung bình của GV tương đối trẻ, chủ yếu tập trung ở độ tuổi 30 - 40 tuổi. Đây là độ tuổi lý tưởng để các GV có đủ bản lĩnh, kinh nghiệm, trải nghiệm trong ngành, sự sáng tạo, dễ tiếp thu kiến thức mới. Bên cạnh đó, lựa chọn những GVCNL là GV trẻ tuổi có ưu thế nhiệt tình, thành thạo sử dụng cơng nghệ thơng tin và có thời gian. Độ tuổi này, có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy cũng như công tác CNL, cần phải phát huy tối đa lực lượng này và động viên tạo điều kiện để lực lượng này là những người hướng dẫn lớp trẻ trong công tác CNL… thực sự là

b) Về thâm niên công tác trong ngành GD

Điều tra thực tế về thâm niên công tác của đội ngũ CBQL và GV ở trường THPT Ha ̣ Hòa, tỉnh Phú Thọ, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.4 sau:

Bảng 2.4. Thống kê thâm niên công tác của đội ngũ CBQL và GV

Số năm công tác CBQL GV SL % SL % Dưới 5 năm 0 0 9 17,0 Từ 6 đến 15 năm 3 75,0 40 75,5 Trên 15 năm 1 25,0 4 7,5 Tổng 4 100 53 100

Từ bảng số liệu trên cho thấy:

- Các CBQL đều có thâm niên cơng tác từ 6 năm trở lên, do đó đã có kinh nghiệm trong cơng tác QL và điều hành các hoạt động GD của nhà trường.

- Tỷ lệ GV có thâm niên cơng tác từ 6 tới 15 năm chiếm cao nhất (75,0 %), gấp gần 4,4 lần tỷ lệ thâm niên dưới 5 năm (17,0%) và gấp tới 10,1 lần tỷ lệ thâm niên trên 15 năm (7,5%). Lý giải điều này, ta có thể nhìn vào bảng 2.3: Chủ yếu GV của nhà trường trong khoảng từ 30 - 40 tuổi, tương ứng số năm công tác trong khoảng từ 6 - 15 năm. Đây chính là thuận lợi của đội ngũ GV đối với quá trình đào tạo, QL của nhà trường.

2.3.2. Trình độ chun mơn của đội ngũ CBQL và GV

Kết quả điều tra, khảo sát trình độ chuyên môn của đội ngũ CBQL và GV ở trường THPT Ha ̣ Hòa, tỉnh Phú Thọ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5. Thống kê trình độ chun mơn của đội ngũ CBQL và GV

Nội dung Tổng số Cao đẳng Đa ̣i ho ̣c Thạc sỹ

SL % SL % SL %

CBQL 4 0 0 3 75,0 1 25,0

GV 53 0 0 48 90,6 5 9,4

Từ kết quả trên có thể rút ra nhận xét như sau:

- Đối với CBQL: 100% có trình độ đạt chuẩn, trình độ trên chuẩn chiếm 25,0 %; nhà trường đang có 03 CBQL đang theo học các lớp để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ (02 CBQL đang theo học lớp Thạc sỹ QLGD, 01 CBQL đang theo học lớp Cao cấp lý luận chính trị).

9,4 %. Do vậy, trường THPT Hạ Hòa muốn phấn đấu đạt đươ ̣c mức đô ̣ 3 trong kiểm đi ̣nh chất lượng GD thì trong thời gian tới đội ngũ GV cần tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣ đáp ứng nhu cầu phát triển của nhà trường.

2.3.3. Phẩm chất chính tri ̣, đạo đức, lối sống và năng lực công tác của đội ngũ GVCNL ngũ GVCNL

Phẩm chất chính tri ̣, đa ̣o đức, lối sống và năng lực công tác là yêu cầu, tiêu chuẩn không thể thiếu đối với đội ngũ GV nói chung, đội ngũ GVCNL nói riêng.

2.3.3.1. Phẩm chất chính tri ̣, đạo đức, lối sống

Khảo sát phẩm chất chính tri ̣, đa ̣o đức, lối sống của đội ngũ GVCNL, chúng tôi

trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL, GV và học sinh, kết quả thể hiện trên bảng 2.6 sau:

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về phẩm chất chính tri ̣, đạo đức, lối sống của đội ngũ GVCNL

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá CBQL, GV HS TB Xếp hạng TB Xếp hạng

1 Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng và

chính sách pháp luật của Nhà nước. 4,56 1 4,41 4 2 Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm sự điều

động, phân công của tổ chức. 4,27 4 4,47 2

3

Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, nơi cư trú, các quy định của pháp luật và nội quy, quy định của nhà trường.

4,45 2 4,45 3

4 Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp ; có ý

thức xây dựng tập thể tốt. 3,36 5 3,21 5

5

Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và mơi trường GD; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.

4,39 3 4,48 1

TB 4,21 4,20

Kết quả khảo sát bảng 2.6 cho thấy phẩm chất chính trị , đa ̣o đức, lới sớng của đội ngũ GVCNL được CBQL , GV và HS đánh giá ở mức độ “Rất tốt” (Điểm TB nằm trong thang khoảng đánh giá từ 4,2 - 5,0 điểm). Trong đó, CBQL và GV đánh giá tiêu chí “Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước” với điểm TB là 4,56 (Xếp thứ 1), HS đánh giá tiêu chí “Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và mơi trường GD; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học” với điểm TB là 4,48 (Xếp thứ 1).

Tuy nhiên, CBQL, GV và HS đều đánh giá tiêu chí “Đồn kết , hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp ; có ý thức xây dựng tập thể tốt” đạt được ở mức độ “Khá” (Điểm TB nằm trong thang khoảng đánh giá từ 2,6 - cận 3,4 điểm).

2.3.3.2. Năng lực công tác

Khảo sát năng lực công tác của đội ngũ GVCNL, chúng tôi trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL, GV và HS, kết quả thể hiện trên bảng 2.7:

Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về năng lực công tác của đội ngũ GVCNL

TT Nô ̣i dung khảo sát

Kết quả đánh giá CBQL, GV HS TB Xếp hạng TB Xếp hạng

1 Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn , vững vàng

về chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣. 4,12 1 4,31 1 2 Có năng lực tổ chức, quản lý, thực hiện tốt việc

giáo dục HS. 3,21 2 4,19 3

3 Có năng lực giao tiếp, thể hiện việc giao tiếp tốt

đối với GV, phụ huynh HS và HS. 3,07 4 3,64 4 4 Có năng lực nắm bắt nhanh các thông tin về đặc

điểm tâm sinh lý HS và các thông tin khác. 2,57 5 3,23 5 5 Phối hợp tốt với gia đình, cộng đồng trong việc

giáo dục HS. 3,16 3 4,30 2

TB 3,23 3,93

Kết quả khảo sát ở bảng 2.7 cho thấy:

- Cán bộ quản lý và GV: Đánh giá năng lực công tác của đội ngũ GVCNL đạt mức độ “Khá” (Điểm TB của các tiêu chí nằm trong thang khoảng đánh giá từ 2,6 - cận 3,4 điểm). Trong đó, tiêu chí “Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn , vững vàng về chuyên môn , nghiê ̣p vu ̣” được đánh giá đạt mức độ “Tốt” với điểm TB là 4,12 (Xếp thứ 1), tiêu chí “Có năng lực nắm bắt nhanh các thông tin về đặc điểm tâm sinh lý HS và các thông tin khác” được đánh giá đạt mức độ “TB” với điểm TB là 2,57 (Xếp thứ 5).

- Học sinh: Đánh giá năng lực công tác của đội ngũ GVCNL ở mức độ “Tốt” (Điểm TB của các tiêu chí nằm trong thang khoảng đánh giá từ 3,4 - cận 4,2 điểm). Trong đó, tiêu chí “Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn, vững vàng về chuyên môn, nghiê ̣p vu ̣” được đánh giá đạt mức độ “Rất tốt” với điểm TB là 4,31 (Xếp thứ 1), tiêu chí “Có năng lực nắm bắt nhanh các thông tin về đặc điểm tâm sinh lý HS và các thông

Như vậy, kết quả khảo sát trên bảng 2.6 và bảng 2.7 phản ánh khá chính xác phẩm chất chính trị , đa ̣o đức, lối sống và năng lực đội ngũ GVCNL của nhà trường bởi các GVCNL đều đa ̣t chuẩn về trình đô ̣ và đa số GVCNL là những GV có nhiều năm kinh nghiệm, cơng tác ở trường lâu năm nên đã được học tập, BD về các phẩm chất chính trị. Đồng thời, cơng tác chính trị và việc BD phẩm chất chính trị , đa ̣o đức, lới sống và năng lực cho đội ngũ cán bộ , GV và nhân viên luôn được nhà trường coi trọng và thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, trong thời gian tới Hiệu trưởng nhà trường cần có BP để QL tốt việc tiếp tục BD để nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho đội ngũ GV. Đặc biệt là QL công tác BD để nâng cao năng lực “Nắm bắt nhanh các thông tin về đặc điểm tâm sinh lý HS và các thơng tin khác” cho đội ngũ GV nói chung và đội ngũ GVCNL nói riêng.

2.3.4. Thực trạng thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GVCNL

Khảo sát kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ c ủa đội ngũ GVCNL, chúng tôi trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL, GV và HS, kết quả thể hiện trên bảng sau.

Bảng 2.8. Kết quả thực hiê ̣n nhiê ̣m vụ công tác CNL của đội ngũ GVCNL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông hạ hòa, tỉnh phú thọ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)