Thực trạng nhận thức công tác quản lý hoạt động khảo sát việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại trường đại học nha trang (Trang 68 - 70)

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau

2.4.1. Thực trạng nhận thức công tác quản lý hoạt động khảo sát việc

sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang

cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giảng viên về công tác lý quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang thông qua bảng phân tích với 05 nội dung khảo sát và mỗi nội dung được đánh giá ở 03 mức độ có định lượng (Thường xuyên: 3 điểm; Không thường xuyên: 2 điểm; Không thực hiện: 1 điểm). Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 2.14.

Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp

TT Nội dung Các mức độ khảo sát (n = 179) Điểm TB Quan trọng K.Quan trọng Ý kiến khác SL (%) SL (%) SL (%)

1 Lập kế hoạch hoạt động khảo

sát việc làm của SVSTN 157 87,7 22 12,3 0 0,0 2,9 2 Tổ chức các hoạt động khảo

sát việc làm của SVSTN 132 73,7 47 26,3 0 0,0 2,7 3 Chỉ đạo hoạt động khảo sát

việc làm của SVSTN 145 81,0 34 19,0 0 0,0 2,8 4

Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN

97 54,2 55 30,7 27 15,1 2,4

5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động

khảo sát việc làm của SVSTN 111 62,0 25 14,0 43 24,0 2,4

Điểm trung bình mức độ ( ) 2,6

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Có thể nói biện pháp “Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giảng viên về công tác lý quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang” có vị trí tiên quyết trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp.

Qua bảng 2.18 cho thấy, kết quả khảo sát thực trạng nhận thức về thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp đều

có mức điểm trung bình ( ) > 2,4 ở cả 05 nội dung khảo sát và điểm trung bình mức độ được đánh giá tương đối cao đạt 2,6.

Tỷ lệ các ý kiến trưng cầu đánh giá mức quan trọng đối với các nội dung: Lập kế hoạch hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp; Chỉ đạo hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp và Tổ chức hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp với số điểm trung bình lần lượt là 2,9; 2,8 và 2,7. Bên cạnh đó, các ý kiến trưng cầu đánh giá mức không quan trọng các nội dung: Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp là 30,7% và nội dung; Kiểm tra, đánh giá hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN là 14,0%.

Như vậy, để tăng cường hiệu quả hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp thì bên cạnh việc tăng cường cơng tác tổ chức, chỉ đạo các hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp, Trường Đại học Nha Trang cần thực hiện thường xuyên hơn nội dung “Kiểm tra, đánh giá hoạt động khảo sát việc làm

của sinh viên sau tốt nghiệp” và tập trung tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động

khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại trường đại học nha trang (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)