TT Thành phần khảo sát Số phiếu KS
thu lại Ghi chú
1 Ban Giám hiệu Trường ĐHNT 04
Sử dụng phương pháp gửi phiếu khảo sát qua địa chỉ email hoặc trực tiếp
2 Trưởng, phó các Phịng chức năng 08 3 Chuyên viên các Phòng chức năng 20 4 Cán bộ giảng dạy 60 5 Sinh viên sau tốt nghiệp 268
Tổng cộng 360
Với mục đích như trên, tiêu chí thành phần đối tượng khảo nghiệm mà tác giả lựa chọn khảo sát để khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang là những người trực tiếp, hoặc gián tiếp tham gia quản lý, triển khai hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp của Nhà trường.
Tác giả xác định 02 mức độ đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi, kết quả đánh giá được trình bày như sau:
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Tính cấp thiết
Số liệu kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang mà tác giả đề xuất được trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.1.
Qua bảng 3.2 và hình 3.1 cho thấy, các biện pháp được đề xuất trong luận văn có tính cấp thiết rất cao (tỷ lệ phiếu trưng cầu đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp dao động từ 51.7% đến 97,8%). Trong đó, hai biện pháp là: BP3 và BP4 được đánh giá có tính cấp thiết cao nhất, tỷ lệ đồng ý lần lượt là 97,8% và 91,1%; biện pháp BP1 và biện pháp BP7 được đánh giá có tính cấp thiết thấp nhất (chỉ đạt tỷ lệ là 51,7% và 59,2%).
Các biện pháp BP3 và BP4 có tỷ lệ cán bộ đánh giá có tính cấp thiết cao, bởi vì đây là những vấn đề đang cịn hạn chế đối với cơng tác quản lý nhà nước về hoạt
động khảo sát việc làm của SVSTN trong hệ thống GD đại học cả nước nói chung và tại Trường Đại học Nha Trang nói riêng. Đồng thời, hai yếu tố “con người” và “phương pháp thực hiện” là những yếu tố quan trọng nhất góp phần quyết định nâng cao hiệu quả của công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang.
Nguyên nhân mà có đến 48,3% số phiếu trưng cầu cho rằng biện pháp BP1 khơng có tính cấp thiết cũng cho thấy là; việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giảng viên về công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học tại Trường Đại học Nha Trang thời gian vừa qua vẫn chưa được Nhà trường trú trọng đúng mức.