3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên
3.2.2. Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động khảo sát việc làm của
nhất quán về nhận thức vị trí, vai trị cơng tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN trong xu thế phát triển của Nhà trường từ đội ngũ cán bộ quản lý các cấp.
3.2.2. Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tốt nghiệp
3.2.2.1. Vị trí của biện pháp
Trường ĐHNT có cơ cấu tổ chức và các hoạt động quản lý tuân thủ theo các quy định của Nhà nước, của Bộ GD&ĐT thông qua: hệ thống văn bản đầy đủ, phân định được trách nhiệm, quyền hạn của từng cá nhân, đơn vị, là cơ sở để xem xét hiệu quả thực thi cơng việc và đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của các đơn vị
Bên cạnh những mặt tích cực, thì trong thời gian qua, hoạt động quản lý của Nhà trường vẫn còn những hạn cần khắc phục; việc triển khai xây dựng một số văn bản để cập nhật theo các quy định mới của Nhà nước còn chậm, chức năng nhiệm vụ của một số đơn vị chưa đầy đủ, cụ thể, có đơi chỗ cịn chồng chéo dẫn đến chưa phát huy được đầy đủ vai trị đặc biệt trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Nhà trường. Vì vậy, là biện pháp “Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt
nghiệp” có vị trí then chốt, quyết định trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản
lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang hiện nay.
3.2.2.2. Mục tiêu của biện pháp
Đảm bảo cho nguyên tắc quản lý nhà nước về công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN luôn được đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp Ủy đảng, chính quyền và giúp cho đội ngũ CBQL các cấp trong Nhà trường kiểm tra, giám sát công việc một cách khách quan, khoa học, xây dựng môi trường đào tạo linh hoạt với tinh thần trách nhiệm cao của mỗi cá nhân, tập thể.
3.2.2.3. Nội dung biện pháp
- Hoàn thiện hệ thống văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý nhà nước về công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN trong toàn Trường.
- Xây dựng quy trình quản lý hoạt động bao gồm: Kế hoạch, tổ chức điều hành, thực hiện, kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác QL hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường phù hợp với yêu cầu thực tiễn của thế giới việc làm.
- Cán bộ quản lý cấp trường kí duyệt kế hoạch khảo sát việc làm của SVSTN và có biện pháp kiểm tra việc thực hiện kế hoạch khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường.
- Cán bộ quản lý các cấp tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN.
- Cán bộ quản lý các cấp có biện pháp phù hợp trong việc xử lý những cá nhân thực hiện sai quy trình khảo sát việc làm của SVSTN của Nhà trường.
- Xác định đầy đủ hệ thống văn bản pháp quy có liên quan đến hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Nhà trường để có căn cứ tiến hành xây dựng hệ thống chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp cho hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN của đơn vị. Đồng thời, thường xuyên điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hoặc xây dựng mới các văn bản quy định của Nhà trường về quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN.
- Cán bộ quản lý các cấp trong Trường cần quan tâm hơn việc duyệt chi các khoản kinh phí để các giảng viên thuận tiện trong việc triển khai các hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN theo kế hoạch.
- Đội ngũ cán bộ quản lý các cấp cần xây dựng cơ chế tự chủ, cơ chế phối hợp, hỗ trợ của các bộ phận tham gia công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN trong Nhà trường.
- Xây dựng cơ chế phân cấp trong quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN. Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, vai trò, quyền hạn của các tập thể, cá nhân tham gia công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Nhà trường.
- Xây dựng cơ chế gắn thành tích trong quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN với các chế độ đãi ngộ, thi đua khen thưởng các cấp, nâng lương trước hạn, đề bạt chức vụ...
- Xây dựng chính sách khuyến khích, động viên đội ngũ giảng viên tham gia công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường.
- Tổ chức phong trào thi đua sát với mục tiêu, yêu cầu từ thực tiễn phát triển của Nhà trường, từ đó động viên khen thưởng tạo động cơ cho hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN trong Nhà trường.
- Kịp thời tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN, từ đó tìm ra phương pháp hay, mơ hình hiệu quả, các gương điển hình tiên tiến trong lĩnh vực để nhân rộng trong toàn Nhà trường.
3.2.2.5. Điều kiện bảo đảm để thực hiện biện pháp
Có sự đồng thuận cao từ đội ngũ cán bộ quản lý các cấp và tính nhất quán trong công tác chỉ đạo quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn diện hoạt động đào tạo của Nhà trường. Các bộ QL
cấp trường có kế hoạch chi tiết đối với nhiệm vụ quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN, kèm theo dự tốn kinh phí, phương tiện, điều kiện hoạt động, phân công trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân phụ trách, theo từng năm, trình chủ tịch hội đồng phê duyệt, làm cơ sở tổ chức thực hiện. Cán bộ QL cấp đơn vị, chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động; tổ chức điều hành, thực hiện; kiểm tra, sơ kết, tổng kết công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN theo chức năng, nhiệm vụ được giao.