Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại trường đại học nha trang (Trang 105 - 108)

TT Biện pháp đề xuất Tính khả thi Xếp loại Khả thi Không khả thi SL (%) SL (%) 1

Tổ chức các hoạt động phổ biến, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý các cấp và đội ngũ giảng viên về công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang (BP1)

254 70,6 106 29,4 V

2

Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang (BP2)

259 71,9 101 28,1 IV

3

Đa dạng hóa các hình thức khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang (BP3)

4

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang (BP4)

261 72,5 99 27,5 III

5

Hình thành cơ chế huy động hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang (BP5)

205 56,9 155 43,1 VII

6

Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang nhằm thu hút các nguồn lực xã hội tham gia hoạt động này.(BP6)

216 60,0 144 40,0 VI

7

Đổi mới công tác quản lý trong kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang (BP7)

274 76,1 86 23,9 II

(Nguồn: Khảo sát thực tế)

Biện pháp BP6, được tác giả nhận định sẽ phát huy tối đa hiệu quả của hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang trong xu thế đổi mới toàn diện hoạt động đào tạo của Nhà trường có tỷ lệ phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá tính khả thi khơng cao (đạt 60,0%).

Biện pháp có tỷ lệ phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá tính khả thi thấp nhất là biện pháp BP5 (Tăng cường huy động các nguồn lực cho quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp” đạt tỉ lệ đồng ý là 56,9%.

Như vậy, hệ thống các biện pháp do tác giả đã đề xuất có ý nghĩa rất quan trọng, cấp thiết, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang. Việc thực hiện có hiệu quả các biện pháp này sẽ là cơ sở quan trọng nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp góp phần làm chuyển biến chất lượng quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang trong tình hình hiện nay.

3.4.2.3. Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi

Kết quả khảo sát đánh giá mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất được trình bày ở bảng 3.4 và hình 3.3.

Qua bảng 3.4 và hình 3.3 cho thấy: Có sự khác biệt nhất định khi đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang. Một số biện pháp được đánh giá cao về tính cấp thiết như biện pháp BP2 và biện pháp BP6 nhưng lại không nhận được đánh giá cao về tính khả thi khi thực hiện các biện pháp này ở thời điểm hiện nay. Ngược lại, biện pháp BP7 khơng được đánh giá cao về tính cấp thiết, nhưng lại có tỷ lệ phiếu trưng cầu ý kiến rất cao khi đánh giá tính khả của biện pháp.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp BP3 (Đa dạng hóa các hình thức khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang); biện pháp BP2 (Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang) và biện pháp BP4 (Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang) đều có tỷ lệ

phiếu trưng cầu ý kiến đồng thuận cho rằng; những biện pháp này vừa có tính cần thiết và có tính khả thi. Do vậy, đây là những biện pháp có chất lượng, hiệu quả nhất đối với công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại Trường Đại học Nha Trang trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp khác có nhiều ý kiến hơn cho rằng tính khả thi chưa cao là do những khó khăn khách quan và chủ quan, trong đó khách quan là chủ yếu.

có tính cấp thiết và tính khả thi cao cũng ln nhận được sự đồng thuận của đội ngũ cán bộ quản lý và những giáo viên có thâm niên và kinh nghiệm giảng dạy trong Nhà trường.

Thông qua kết quả khảo nghiệm, tác giải nhận thấy: Chất lượng khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang được đề xuất trong luận văn nhìn chung đã đảm bảo tính khách quan và phản ánh đúng thực tiễn của công tác quản lý hoạt động khảo sát việc làm của SVSTN tại Trường Đại học Nha Trang hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động khảo sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp tại trường đại học nha trang (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)