Tổ chức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển chương trình môn toán cho giáo viên trường trung học cơ sở của huyện lâm thao, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 77 - 79)

2.2.1. Mục đích khảo sát

Việc điều tra khảo sát thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTNT, CTMH cho GV Toán các trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nhằm mục đích: Đánh giá nhận thức của CBQL, GV về mục đích và vai trị của hoạt động phát triển CTNT, CTMT ở cấp THCS. Tìm hiểu thực trạng công tác bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTNT, CTMT cho GV trên địa bàn huyện; những khó khăn của nhà trường, của CBQL, GV trong phát triển CTNT, CTMH, CTMT cấp THCS.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát bao gồm: (1). Nhận thức của cán bộ, GV về chương trình, Sách giáo khoa, thiết bị, đồ dùng, mức độ cần thiết phải nâng cao chất lượng mơn Tốn. (2) Nhận thức của CBQL, GV về phát triển CTNT, CTMT. (3) Thực trạng về hoạt động bồi dưỡng phát triển CTMT của GV. (4) Thực trạng về quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTNT, CTMT cho GV trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ hiện nay.

2.2.3. Phương pháp khảo sát và công cụ khảo sát

Để khảo sát mức độ nhận thức của cán bộ, GV về chương trình, SGK, thiết bị, đồ dùng, mức độ cần thiết phải nâng cao chất lượng mơn Tốn, tác giả đã sử dụng phương pháp: quan sát, phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng phiếu hỏi và thống kê. Phiếu hỏi được thiết kế gồm 5 mức như sau:

1. Rất không phù hợp (hoặc rất kém; Rất không cần thiết) 2. Không phù hợp (hoặc kém; Khơng cần thiết)

3. Bình thường

4. Phù hợp (Hoặc Tốt; Cần thiết) 5. Rất phù hợp (Rất tốt; Rất cần thiết)

CTMT cho GV, tác giả đã sử dụng một số phương pháp đó là các phương pháp: quan sát, phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng phiếu hỏi, trò chuyện, thống kê và phương pháp phân tích sản phẩm thực tiễn. Trong đó, tác giả sử dụng chủ yếu bằng phiếu hỏi. Phiếu hỏi được thiết kế gồm 5 mức như sau:

(1) Hoàn toàn đồng ý; (2) Đồng ý; (3) Phân vân; (4) Khơng đồng ý; (5) Hồn tồn khơng đồng ý;

Trong q trình khảo sát, để có cơ sở nhận xét, đánh giá tác giả quy ước sử dụng điểm số để đánh giá các mức độ như sau: Hoàn toàn đồng ý: 4 điểm; Đồng ý: 3 điểm; Phân vân: 2 điểm; Không đồng ý: 1 điểm; Hồn tồn khơng đồng ý: 0 điểm.

Sau khi tác giả thu thập dữ liệu từ các phiếu điều tra, được quy ra điểm ở các mức độ khác nhau của từng tiêu chí, tác giả dùng phương pháp thống kê tốn học tính trị số trung bình, từ đó phân tích và rút ra kết luận nghiên cứu.

Cơng thức tính trị số trung bình: X1 i X n    Trong đó: - X : Điểm trung bình

- ∑: Tổng số điểm của các khách thể khảo sát - n: Số khách thể khảo sát

- Xi: Điểm số đạt được tại Xi của khách thể khảo sát ở mỗi lần đo Dựa trên điểm X , tác giả qui ước chuẩn đánh giá như sau:

+ Với X đạt từ 3,5 đến 4,0: Hoàn toàn đồng ý;

+ Với X đạt từ 2,5 đến 3,49: Đồng ý; + Với X đạt từ 1,50 đến 2,49: Phân vân; + Với X đạt từ 1,0 đến 1,49: Không đồng ý;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển chương trình môn toán cho giáo viên trường trung học cơ sở của huyện lâm thao, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)