Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển chương trình môn toán cho giáo viên trường trung học cơ sở của huyện lâm thao, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 100 - 103)

PTCT mơn Tốn cho giáo viên trƣờng THCS

Qua nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTMT cho GV các trường THCS huyện Lâm Thao có thể đánh giá chung:

2.4.1. Điểm mạnh

Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTMT cho GV trường THCS huyện Lâm Thao đã được phòng GD và ĐT huyện Lâm Thao và BGH các trường quan tâm triển khai thực hiện và bước đầu thu được kết quả nhất định.

2.4.2. Điểm yếu

Tuy nhiên từ nhận thức đến hành động; từ việc lập kế hoạch đến nội dung, chương trình và hình thức tổ chức thực hiện, cơng tác kiểm tra, đánh giá vẫn còn những hạn chế nhất định như đã phân tích ở các bảng, biểu khảo sát.

Nguyên nhân: Một số giáo viên chưa hiểu hết ý nghĩa và tầm quan

trọng của việc phát triển CTNT, CTMT; chưa tự giác nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nói chung, kỹ năng phát triển CTNT, CTMH nói riêng. Cơng tác tuyên dương khen thưởng, động viên, khích lệ cịn hạn chế, do đó, chưa có sức lan tỏa và nhân rộng các điển hình tiên tiến trong lĩnh vực này kịp thời.

Quá trình tổ chức, chỉ đạo của BGH các nhà trường về hoạt động này còn bất cập. Việc quan tâm đầu tư kinh phí cho cơng tác BD kỹ năng phát triển CTNT, CTMT chưa thỏa đáng. Sự phối hợp với các đơn vị liên quan trong tổ chức hoạt động BD kỹ năng phát triển CTNT, CTMT chưa được thường xun, liên tục mà cịn mang tính thời vụ, khi cần mới phối hợp.

Tiểu kết chƣơng 2

Qua nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTMT cho GV các trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, tác giả nhận thấy kết quả công tác này của BGH các trường trong thời gian qua mới chỉ là bước đầu. Mặc dù dưới sự chỉ đạo của phòng GD và ĐT huyện, BGH các trường đã có nhiều cố gắng, xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện, song vẫn còn bộc lộ những bất cập nhất định và chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu về quản lý hoạt động bồi dưỡng. BGH và GV cịn chưa thể hiện tính tự chủ trong phát triển CTMT; chưa thực sự có biện pháp hiệu quả trong tự học, tự bồi dưỡng, cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng phát triển CTNT, CTMT. BGH cịn hạn chế về nội dung và hình thức bồi dưỡng; thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả. Trong quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng các trường còn gặp phải một số khó khăn cả khách quan lẫn chủ quan về năng lực quản lý, về nguồn tài chính, cơ sở vật chất, sự quan tâm, cơ chế lãnh đạo; điều kiện học sinh; đặc thù vùng miền... Đây là những thách thức đang đặt ra đối với quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển CTNT, CTMT cho GV trường THCS của BGH các trường THCS trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH MƠN TỐN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ

ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng phát triển chương trình môn toán cho giáo viên trường trung học cơ sở của huyện lâm thao, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)