Hình thái của cây lúa chuyển gen T1 giai đoạn 3 lá non

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân lập và nghiên cứu gen mã hóa nhân tố phiên mã liên quan đến tính chịu hạn của thực vật (Trang 132 - 133)

Ghi chú: Cây lúa không chuyển gen (WT) sau 3 tuần gieo hạt và các dòng lúa chuyển gen

T1 (L1 – L16) sau 4 – 5 tuần gieo hạt được so sánh hình thái với nhau. Ở giai đoạn 3 lá non, các dịng lúa khơng biểu hiện sự khác biệt về hình thái sinh trưởng.

Kết quả đánh giá khả năng chống chịu hạn trình bày trong bảng 3.11 và hình 3.36 cho thấy tất cả các dòng lúa chuyển gen mang cấu trúc Ubi:OsNLI-IF đƣợc kiểm tra đều thể hiện tính chịu hạn tốt hơn so với dòng đối chứng khơng chuyển gen. Trong thí nghiệm xử lý stress hạn bằng cách ngừng tƣới nƣớc trong hai tuần liên tục, mặc dù các cây lúa chuyển gen có những biểu hiện khơ héo tƣơng tự nhƣ cây lúa không chuyển gen, tất cả các cây lúa chuyển gen đều phục hồi và sinh trƣởng trở lại sau ba ngày đƣợc tƣới nƣớc liên tục (Hình 3.36A, dịng L1, L4, L6-8, L12-14). Trong khi đó, chỉ có duy nhất dịng lúa đối chứng không đƣợc chuyển gen

OsNLI-IF không thể phục hồi sinh trƣởng và bị chết (Hình 3.36A, dịng WT). Đặc

biệt, các cây lúa có gen OsNLI-IF biểu hiện ở mức độ thấp (L1, L6 và L7) lại có tốc độ phục hồi nhanh hơn so với các cây lúa có gen đích biểu hiện ở mức trung bình (L4, L8 và L13) và mức cao (L12 và L14). Trong thí nghiệm xử lý stress hạn bằng cách ngừng tƣới nƣớc ba tuần liên tục đối với ba dòng lúa chuyển gen đại diện cho ba nhóm biểu hiện gen OsNLI-IF ở các mức độ khác nhau (L1 – biểu hiện gen yếu, L13 – biểu hiện gen trung bình, L14 – biểu hiện gen mạnh), chỉ có duy nhất dòng L1 phục hồi và sinh trƣởng trở lại sau stress. Cả hai dòng L13 và L14 đều bị chết tƣơng tự dòng lúa đối chứng khơng chuyển gen (Hình 3.36B, Bảng 3.11). Kết quả thu đƣợc này, cùng với kết quả đánh giá khả năng chịu hạn của các dòng thuốc lá

biểu hiện gen OsNLI-IF chứng tỏ sự biểu hiện liên tục của gen OsNLI-IF dƣới sự

điều khiển của một promoter hoạt động mạnh (35S hay Ubiquitin) có thể tăng

cƣờng khả năng chịu hạn của các dòng cây chuyển gen và mức độ chống chịu hạn của các dòng cây chuyển gen tỉ lệ nghịch với mức độ biểu hiện của gen đích.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phân lập và nghiên cứu gen mã hóa nhân tố phiên mã liên quan đến tính chịu hạn của thực vật (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)