3.2. Thực trạng phát triển cây dược liệu tại Việt Nam
3.2.4. Về nuôi trồng và thu hái cây dược liệu
Theo kết quả điều tra giai đoạn 2013 - 2015 của Viện Dược Liệu (Bộ y tế, 2017), hiện có khoảng 70 lồi/nhóm lồi cây dược liệu có tiềm năng khai thác, với trữ lượng ước tính là 18.372 tấn/năm. Trong đó, 45/70 lồi/nhóm lồi có tiềm năng khai thác lớn như diếp cá, cẩu tích, lạc tiên, rau đắng đất, ngũ gia bì chân chim, thiên niên kiện... (bảng 3.4)
Bảng 3.4: Sản lượng khai thác một số cây dược liệu ở Việt Nam STT Cây dược liệu Sản lượng (tấn) STT Cây dược liệu Sản lượng (tấn)
1 Diếp cá 5.000
2 Cẩu tích 1.500
3 Lạc tiên 1.500
4 Rau đắng đất 1.500
5 Ngũ gia bì chân chim 1.000
6 Bọ mắm khô 1.000
7 Bình vơi 800
8 Râu hùm 500
9 Cỏ xước 500
10 Kê huyết đằng 500
11 Thiên niên kiện 500
12 Ngải cứu 300 13 Câu đằng 300 14 Bách bộ 200 15 Hà thủ ô trằng 200 16 Hy thiêm 200 17 Sa nhân 200 18 Tắc kề đá 200 Nguồn: Bộ y tế, 2017
Trong số các loài cây thuốc đã biết khoảng gần 4.000 loại, chỉ có hơn 500 lồi là cây thuốc đã được trồng với các mức độ khác nhau, nhiều loài là cây lương thực, thực phẩm, gia vị làm thuốc. Trên thực tế, hiện chỉ có khoảng 92 lồi cây dược liệu được trồng phục vụ nhu cầu thị trường, một số lồi đã và đang có vùng trồng lớn, như: Hồi, Quế, Hòe, Actiso, Thanh hao hoa vàng, Đinh lăng, Kim tiền thảo, Diệp hạ châu, Trinh nữ hoàng cung, Gấc, Nghệ, Bụp giấm, Nghệ, Táo mèo, Actiso, Thảo quả, Kim tiền thảo... Hiện có 50/92 lồi được trồng với qui mô trên 10 ha. Một số vùng trồng cây thuốc nhập nội (Bạch chỉ, Xuyên khung, Địa hoàng, Bạch truật, Đương quy, Huyền sâm, Cát cánh) cũng từng bước được hình thành.
Bảng 3.5: Danh mục một số dược liệu được trồng tại địa phương Stt Tên cây thuốc Tên khoa học Diện tích Stt Tên cây thuốc Tên khoa học Diện tích
trồng Nơi trồng
1 Actiso Cynara Scolymus L. 40 ha Lâm Đồng, Lào Cai…
2 Bách bộ Stemona tuberosa Lour. 10ha Hịa Bình, Ninh Bình
3 Bạch chỉ (rễ) Angelica dahurica (Fisch. ex
Hoffm.) 50ha Ninh Bình, Hà Giang, Lào Cai
4 Bạch thược Paeonia lactiflora Pall. 2ha Hà Giang,
5 Bạch truật Atractylodes macrocephala
Koidz.), 5ha Hà Giang, Lào Cai
6 Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms. 500ha Nam Định, Hịa Bình, Bắc
Giang, Thanh Hóa
7 Đương quy nhật Angelica acutiloba (Sieb. et Zucc 500ha
Hà Giang, Đắk lắk, Lâm Đồng, Lai Châu, Lào Cai, Ninh Bình, Nam Định
8 Gừng Zingiber officinale Rose.), 20ha
9 Hà thủ ô đỏ Polygonum multiflorum (Thunb.)
Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Nguyên
10 Hoài Sơn Dioscorea persimilis Prain et
Burkill 20ha
Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Nguyên
11 Ích mẫu Leonurus japonicus Houtt. 150ha Hưng Yên, Bắc Giang, Ninh Bình, Hà Nội 12 Trạch tả Alisma orientalis (Sam.) Juzep 120ha Ninh Bình
13 Xuyên khung Ligusticum wallichii Franch 110ha Lào Cai, Lâm Đồng
14 Ý dĩ (hạt) Coix lachryma-Jobi L. 50ha Lào Cai
15 Sinh địa Rehmannia glutinosa
(Gaertn.) Libosch. 50ha
Hà Giang, Ninh Bình, Đắk lắk, Bắc Giang
16 Ba kích Morinda officinalis How 50ha Quảng Ninh, Bắc Giang 17 Ngưu tất Achyranthes bidentata Blume 200ha Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Giang
Nguồn: Bộ y tế, 2017
Qua khảo sát điều tra của Viện Dược Liệu (2010), các vùng có lợi thế trồng các loại cây dược liệu như sau:
Bảng 3.6: Hiện trạng các vùng trồng dược liệu
TT Vùng trồng sản xuất dược liệu Dược liệu nuôi trồng 1
Vùng Đông Bắc: Quảng Ninh, Cao
Bằng, Lạng Sơn và một phần của Thái Nguyên, Bắc Giang, Hà Giang
Quế, Địa liền, Bạch truật, Sả, Ý dĩ, Ba kích, Hồi, Kim tiền thảo, Nhân trần, Kim tiền thảo, Bình vơi, Táo mèo.
2 Vùng Tây Bắc: Lào Cai, Lai Châu, Điện
Biên, Sơn La, Hịa Bình và n Bái
Mộc hương, Xuyên khung, Đỗ trọng, Đương quy, Bạch truật, Bạch chỉ, Độc hoạt,
Hồng bá, Sa nhân, Thảo quả, Artisơ, Nghệ, Táo mèo.
3
Vùng Đồng bằng Sông Hồng: Hà Nội,
Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái
Bình, Ninh Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ và Vĩnh Phúc.
Bạc hà, Hương nhu, Bạch chỉ, Bạch truật,
Đương quy, Sinh địa, Ích mẫu, Cúc hoa,
Ngưu tất, Trạch tả, Hòe, Thanh cao, Mã đề, Hoắc hương, Đinh Lăng, Nghệ, Gừng, Cốt
khí củ, Gấc, Mướp đắng, Kim tiền thảo,
Diệp hạ châu, Hoài sơn.
4 Vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh
Quế, Ý dĩ, Hoài sơn, Bạc hà, Hương nhu, Sả, Ba kích, hoa Hịe, sâm báo, Hy thiêm, Ích mẫu, Nghệ, Diệp hạ châu, Đinh Lăng.
5 Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Các
tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
Quế, Đậu ván trắng, Râu mèo, Dừa cạn,
Bụp dấm, Trinh nữ hoàng cung, Nghệ, Mã
đề, Diệp hạ châu, Tỏi, Lô hội, Thanh cao.
6 Vùng Tây Nguyên: Kon Tum, Gia
Lai,Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng
Artiso, Gừng, Sả, Nghệ, sâm Ngọc linh,
Đảng sâm, Ngũ vị tử, Thơng đỏ, Diệp hạ
châu, Hồi sơn, Ý dĩ, Dương cam cúc, Đinh lăng, Bình vơi, Gấc, Táo mèo.
7
Vùng Tây Nam Bộ: An Giang, Bến Tre,
Bạc Liêu, Cà Mau, Thành phố Cần Thơ,
Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang,
Long An, Cửu Long, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long.
Bụp dấm, Sả, Nghệ, Xuyên tâm liên, Tràm, Sen, Hoài sơn, Diệp hạ châu, Trinh nữ hoàng cung, Gừng, Mã đề, Chùm ngây, Bạc hà, Râu mèo, Thủy xương bồ, Rau má, Diếp cá, Gấc, Tần dầy lá, rau Ngổ, Nhàu.
8
Vùng Đông Nam Bộ: Bà Rịa-Vũng Tàu,
Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai,
Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bụp dấm, Sả, Nghệ, Xuyên tâm liên, Nhân trần, Dừa cạn, Trinh nữ hoàng cung, Kim tiền thảo, Bá bệnh, Mã đề, râu mèo, Tràm,
Nhàu, Chùm ngây, Nhân trần tía.
Hiện nay, đã có 11 cây dược liệu được trồng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” (GACP), bao gồm: Trinh nữ hoàng cung, Actisơ, Bìm bìm biếc, Rau đắng đất, Đinh lăng, Diệp hạ châu đắng, Cỏ nhỏ nồi, Tần dày lá, Dây thìa canh, Chè dây, Kim tiền thảo. Một số doanh nghiệp đang tiếp tục nghiên cứu hồn thiện để cơng bố GACP trong thời gian tới, bao gồm: Công ty Dược Lâm Đồng (Actiso), Domesco (Gấc và Nghệ), Traphaco (Hoài sơn), BVPharma (Kim ngân) và DKPharma (Kim ngân, Ý dĩ). Việc nuôi trồng dược liệu theo GACP mới chỉ đáp ứng một phần nhu cầu trong sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền của chính doanh nghiệp đó.
Bảng 3.7: Danh sách các cây dược liệu nuôi trồng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” (GACP)
Stt Tên cơ sở Tên cây dược liệu
(Tên tiếng Việt) Tên khoa học Địa điểm trồng
1 Công ty cổ phần Traphaco Actisô Cynara Scolymus L. Huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai 2 Cơng ty cổ phần Traphaco
Bìm bìm biếc Pharbitis nil
(L.) Choisy Xã Lạc Long, huyện Lạc Thủy, tỉnh Hịa Bình 3 Cơng ty cổ phần Traphaco Rau đắng đất Glinus Oppositifolius (L.) DC, Xã Sơn Thành Đơng và xã Hịa
Phong, huyện Tây Hịa, tỉnh Phú n 4 Cơng ty cổ phần
Traphaco
Đinh lăng Polyscias fruticosa
(L.) Harms.
Huyện Hải Hậu, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định 5 Công ty TNHH
sản xuất thương mại Hồng Đài Việt
Diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus
Schum. Et Thonn.
Xã Hòa An, huyện phú Hòa và phường Phú Thạnh, TP. Tuy Hịa, tỉnh Phú n 6 Cơng ty TNHH
sản xuất thương mại Hồng Đài Việt
Cỏ nhọ nồi Eclipta prostrata L. Xã Hòa An, huyện Phú Hòa và phường Phú Thạnh, TP. Tuy Hòa
Stt Tên cơ sở Tên cây dược liệu
(Tên tiếng Việt) Tên khoa học Địa điểm trồng
7 Công ty TNHH sản xuất thương mại Hồng Đài Việt
Tần dày lá Coleus amboinicus
Lour.
Xã Hịa Hiệp Nam, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú Yên 8 Công ty TNHH
MTV Dược khoa
Dây thìa Canh Gymnema sylvestre
(Retz) R.Br.Ex Schult Xã Yên Ninh, Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Nguyên 9 Công ty TNHH Nam Dược
Dây thìa Canh Gymnema sylvestre
(Retz) R.Br.Ex Schult
Xóm 3, xã Hải Lộc, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định 10 Công ty cổ phần
Dược Lâm Đồng LADOPHAR
Actisô Cynara Scolymus L. Xã Xuân Thọ, TP.Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
11 Công ty cổ phần Dược OPC Bắc Giang
Kim tiền thảo Desmodium styracifolium
(Osb.) Merr.
Xã Minh Đức, huyên Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 12 Công ty TNHH
Thiên Dược
Trinh nữ hoàng cung
Crinum latifolium L. Xã Long Phước,
huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai 13 Công ty cổ phần Traphaco Chè dây Ampelopsis Cantoniensis
(Hook. et Arn.) Planch.
Huyện Bát Xát và huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Nguồn: Bộ y tế, 2017
Mặc dù có khả năng trồng trọt nhiều loại dược liệu nhưng do cách làm manh mún, tự phát, thiếu liên kết và thị trường dược liệu không ổn định nên việc trồng cây dược liệu gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, việc tổ chức và quản lý thu hái, thu mua dược liệu tự nhiên ở Việt Nam trong những năm vừa qua còn nhiều bất cập, nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng tham gia khai thác và thu hái dược liệu trong tự nhiên, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất làm các cơng trình, nhất là thủy điện, thủy lợi, nạn đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi đã làm suy giảm nghiêm trọng tài nguyên cây thuốc tự nhiên. Do vậy, để đảm bảo công tác bảo tồn và phát triển dược liệu trong thời gian tới nhất thiết phải chấn chỉnh lại công tác thu mua, khai thác và
thu hái cây thuốc mọc tự nhiên theo hướng bảo tồn và phát triển đi đôi với khai thác hợp lý nguồn cây thuốc tự nhiên.