Một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2014-2018 của tỉnh Lào Cai

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển cây dược liệu tại tỉnh lào cai theo hướng bền vững (Trang 80 - 84)

Tốc động tăng trưởng GRDP (%) 10,67 10,64 10,13 10,03 10,23 Tốc động tăng trưởng nông nghiệp 6,05 7,13 5,77 5,46 n/a Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 18,60 24,28 14,38 14,41 n/a

Tốc độ tăng trưởng dịch vụ 8,48 7,94 9,56 8,34 n/a

GRDP trên đầu người (USD) 1.855 2.026 2.115 2.296 n/a

Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai

Công nghiệp đóng góp giá trị cao nhất trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Lào Cai (41,26% năm 2018), dịch vụ đóng góp 38,15% và nơng nghiệp 13,33% (hình 3- 2). Sản xuất nơng nghiệp đã có những bước phát triển khá tồn diện, phát huy có hiệu quả lợi thế về đất đai, khí hậu và chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu thụ. Các vùng sản xuất hàng hóa: lúa, ngơ, chè, chuối dứa, dược liệu.. đã được hình thành rõ, bước đầu xây dựng các vùng sản xuất có hiệu quả như, cây chuối, rau an tồn, hoa, cây ăn quả ơn đới. Mặc dù cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển biến tích cực qua các năm theo hướng tăng dần tỷ trọng diện tích canh tác những cây có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường như cây rau, cây cảnh, dược liệu và các lồi cây cơng nghiệp lâu năm; tuy nhiên, phần lớn diện tích đất nông nghiệp của tỉnh Lào Cai vẫn dành cho trồng cây lương thực (lúa, ngơ). Ví dụ, năm 2017, tổng diện tích trồng cây lương thực của tồn tích là 70.403 ha cao gấp 03 lần diện tích trồng cây hoa màu hàng năm và cây công nghiệp. Mặt khác sản xuất nông nghiệp được ứng dụng cơng nghệ cao vẫn cịn hạn chế. Năm 2017, tổng diện tích đất nơng nghiệp được ứng dụng công nghệ cao, cho năng suất tốt, đạt 7.765 ha, chỉ chiếm 8% tổng diện tích canh tác đất nơng nghiệp của tồn tỉnh. Mặc dù đã có chủ trương và chính sách phát triển cây có giá trị kinh tế cao như cây dược liệu, tuy nhiên diện tích trồng cây dược liệu của tồn tỉnh cịn khá khiêm tốn. Năm 2017, tổng diện tích trồng cây dược liệu (cả cây lâu năm và cây hàng năm) của tỉnh Lào Cai đạt 850 ha, chiếm 2,9% tổng diện tích trồng cây lâu năm và hàng năm (không kể diện tích trồng cây lương thực) của tồn tỉnh (bảng 3.10)

Đơn vị: %

Hình 3.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Lào Cai giai đoan 2010-2018

Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai

Bảng 3.10: Thống kê diện tích canh tác (ha) phân theo nhóm cây của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2017. STT Nhóm cây 2010 2014 2015 2016 2017 I Cây lương thực 60.767 69.894 68.164 69.232 70.403 - Lúa 29.678 30.762 30.730 31.609 32.279 - Ngô 31.089 39.132 37.434 37.623 38.124 II Cây hàng năm 13.364 15.331 16.870 17.126 19.439 - Bông 25 20 20 10 - Mía 279 319 325 323 333 - Lạc 1.319 1.764 1.726 1.746 1.760 - Vừng 82 73 70 65 60 - Lanh 83 78 79 77 77 - Thuốc lá 784 55 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2010 2014 2015 2016 2017 2018 18.99 16.46 15.47 15.36 13.83 13.33 30.46 30.2 34.55 35.37 36.6 38.15 42.69 44.08 42.78 42.52 42.9 42.26 Dịch vụ

Công nghiệp và xây dựng Nơng nghiệp

STT Nhóm cây 2010 2014 2015 2016 2017

- Rau, đậu các loại 8.957 10.720 11.144 11.123 13.057

- Hoa, cây cảnh 260 253 252 267 285

- Dược liệu 232 511 n/a 324

III Cây lâu năm 7.297 8.207 8.226 9.119 9.805

- Cam quýt chanh 334 605 655 801 977

- Dứa 812 1.005 997 905 1.180 - Nhãn 1.478 1.330 1.288 1.269 1.239 - Vải 766 683 680 674 645 - Chuối 1.075 1.419 1.483 2.012 2.050 - Xoài 373 305 271 245 245 - Dược liệu 105 215 526

- Cây công nghiệp 4.095 6.570 7.120 7.433 7.813 Nguồn: Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai 3.3.1.3. Điều kiện xã hội

a. Dân số và lao động

Theo thống kê của tỉnh, dân số trung bình năm 2015 của tỉnh Lào Cai có 665.152 người, trong đó dân số nông thôn 513.189 người, chiếm 77,15% dân số chung. Tổng số lao động trong độ tuổi 458.142 người, riêng lao động nông thơn có 347.642 người (đang làm việc là 327.955 người), bình qn một lao động nơng nghiệp phụ trách 0,24 ha đất sản xuất nông nghiệp và 0,97 ha đất lâm nghiệp.

b. Trình độ lao động nơng nghiệp:

Nhìn chung hiện nay lực lượng lao động nơng nghiệp có trình độ chun mơn kỹ thuật ở Lào Cai hiện còn thấp. Theo niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2015, lao động nông thôn đã qua đào tạo chiếm khoảng 7,82%. Số lao động được đào tạo về quản lý, kỹ thuật thông qua dự án đào tạo cán bộ xã, các dự án khuyến nông, khuyến lâm trong 10 năm qua bình quân mỗi năm khoảng 9.000 người.

c. Mức sống dân cư nông thôn

Theo thống kê của Ủy ban nhân dân tỉnh, năm 2017, tồn tỉnh có 35.746 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 21,81% tổng số hộ; tổng số hộ cận nghèo là 17.683 hộ, chiếm tỷ lệ 10,79% tổng số hộ dân cư.

3.3.2. Thực trạng phát triển cây dược liệu tại Lào Cai

3.3.2.1. Tiềm năng phát triển cây dược liệu tại tỉnh Lào Cai

Nguồn dược liệu tự nhiên

Theo Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2017), hiện nay chưa có đánh giá cụ thể về nguồn dược liệu tại tỉnh do các loài dược liệu được mọc tự nhiên chủ yếu trong rừng và được khai thác phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Về chủng loại, cây dược liệu tự nhiên hiện chỉ cịn có một số loại đang được khai thác với số lượng ngày càng hạn chế như: giảo cổ lam, chè dây, đẳng sâm, hà thủ ơ.... Theo ước tính của các cơ quản quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Lào Cai hiện có diện tích quy dồn đông đặc dự kiến là 205,5 ha dược liệu

Nguồn dược liệu nuôi trồng

Vào những năm 1960-1970 trên địa bàn tỉnh Lào Cai có 2 khu vực trồng cây dược liệu mạnh là Trại nghiên cứu cây thuốc (tại SaPa) và nông trường dược liệu tại xã Na Hối, Nậm Mòn (huyện Bắc Hà). Đây là 2 địa chỉ nghiên cứu, thực nghiệm và sản xuất một số loại dược liệu như Đương quy, Tam thất, Đỗ trọng, Sinh địa, Xuyên khung, Độc hoạt, Bạc hà,... với diện tích trên 1.000 ha. Tuy nhiên do nhiều yếu tố khách quan chủ yếu là do việc chuyển đổi từ sản xuất kế hoạch sang cơ chế thị trường nên cây dược liệu đã không bắt kịp cơ chế, do vậy nhiều loại cây trồng giờ đã khơng cịn trên địa bàn.

Hiện nay, việc sử dụng dược liệu trong chăm sóc sức khoẻ (thuốc, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm) đã được các doanh nghiệp đầu tư sản xuất và bắt đầu có nhu cầu lớn. Các lồi cây dược liệu có thế mạnh phát triển trên địa bàn tỉnh như: Actiso, Đương quy, Bạch truật, Bạch chỉ, Độc hoạt, Đẳng sâm, Chè dây, Sinh địa, Tam Thất… đã được khôi phục và phát triển theo các đơn đặt hàng của các cơng ty dược đóng trên địa bàn tỉnh. Vì vậy diện tích canh tác cây dược liệu ngày càng tăng cao. Năm 2015, diện tích canh tác cây dược liệu trên địa bàn tỉnh tăng 115,4% so với năm 2014 trong đó nhóm cây hàng năm tăng 120,2% và cây lâu năm tăng 104,8%. Các cây có diện tích tăng mạnh bao gồm: Actiso (18%), Y dĩ (19,1%), Sa nhân (99,3%) và chè dây (64,3%). Các cây có diện tích trồng lớn nhất bao gồm: Gừng, Sa nhân, nghệ vàng, Actiso, Xuyên khung và Đương quy. Tính trung bình cả giai đoạn 2012-2018, tổng diện tích trồng dược liệu của Lào Cai tăng 30,7% trong đó cây hàng năm tăng 19,18%, cây lâu năm tăng 108,83% (bảng 3.11).

72

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển cây dược liệu tại tỉnh lào cai theo hướng bền vững (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)