VĂN CHƯƠNG VỚI CÂC LOẠI HÌNH NHỆ THUẬT KHÂC 1.Vị trí văn chương trong câc loạ

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 97 - 102)

1.Vị trí văn chương trong câc loại

nghệ thuật

Thế giới nghệ thuật vơ cùng phong phú. Việc u cầu nắm bắt cho được bản chất vă quy luật của nghệ thuật khiến người ta phải tìm câch phđn chia nó thănh từng loại nhất định. xuất phât từ những cơ sở nhất định, người ta đê chia ra câc loại nghệ thuật cơ bản sau đđy: -Nghệ thuật khơng gian vă nghệ thuật thời gian (điíu khắc, sđn khấu v.v... ), xĩt theo khâch

thể của việc phản ânh.

-Nghệ thuật tạo hình vă biểu hiện (như hội họa, điíu khắc, kiến trúc, vũ đạo, v.v... ), xĩt theo chủ thể nhận thức - trực tiếp hay giân tiếp của việc biểu hiện tư tưởng vă tình cảm.

-Nghệ thuật động vă nghệ thuật tĩnh (kiến trúc, điíu khắc, nhảy múa, đm nhạc v.v... ), xĩt theo góc độ hình tượng của chúng đứng im hay vận động vă đối tượng của chúng.

-Nghệ thuật thị giâc vă nghệ thuật thính giâc (hội họa, điíu khắc - đm nhạc v.v... ), xĩt theo góc độ những đặc điểm của sự cảm thụ cảm tính, thẩm mĩ.

-Nghệ thuật đơn nhất vă nghệ thuật tổng hợp (điíu khắc, hội họa - sđn khấu điện ảnh) dựa văo chất liệu xđy dựng hình tượng đơn hay đa chất, vă vđn vđn.

Có hăng loạt câch phđn chia loại hình nghệ thuật. nhưng nhu đê nói, người ta thật khó xếp văn chương văo loại nghệ thuật năo vă thường khi người ta xếp văn chương thănh một ơ riíng, người ta đặt văn chương bín cạnh nghệ thuật (văn chương vă nghệ thuật). phải chăng câch đối lập đó vừa thấy được sự khâc biệt vừa thấy được sự hơn hẳn của văn chương đối với câc nghệ thuật khâc!

Ðânh giâ cao vai trò của văn chương, Biĩlinski coi văn chương lă loại nghệ thuật hăng đầu. Thơ ca lă loại nghệ thuật tối cao ... vì vậy, thơ ca bao hăm trong bản thđn nó tất cả mọi yếu tố của câc nghệ thuật khâc, dường như nó bất ngờ sử dụng được một câch hữu cơ mọi phương tiện khâc nhau của câc nghệ thuật khâc. Thơ ca chính lă toăn bộ chỉnh thể của nghệ thuật...

Tính hình tượng giân tiếp vă tính tư duy trực tiếp của hình tượng văn chương do chất liệu ngơn ngữ đưa lại đê lăm cho văn chương có những chỗ mạnh nhưng đồng thời so với câc nghệ thuật khâc, văn chương cũng bộc lộ những chỗ yếu của mình: ý kiến của Biĩlinski đê đânh giâ rất cao chỗ mạnh của văn chương nhưng có phần cực đoan, phiến diện: không thấy được chỗ yếu của văn chương(chẳng hạn tính phi vật thể của hình tượng) vă khiến cho người ta nghĩ rằng văn chương có thể thay thế được tất cả.

b. Văn chương lă nghệ thuật tối cao

Nhìn một câc tổng quât, văn chương hơn hẳn câc nghệ thuật khâc trín những mặt sau đđy:

-Khả năng bao quât cả chiều rộng lẫn chiều sđu của hiện thực. Văn chương có khả năng rộng lớn để phản ânh toăn diện cuộc sống (không chừa một phạm vi năo). Ðồng thời nó thể hiện một câch đầy đủ vă chính xâc về hiện thực; đặc biệt lă tính xâc định cụ thể cao trong việc thể hiện tđm trạng, cảm xúc, tình cảm tư tưởng.

-Từ khả năng bao quât hiện thực rộng lớn ấy, văn chương có khả năng to lớn trong việc tâc động tới bạn đọc.

-Khả năng xuất bản vă lưu hănh cũng vơ cùng rộng lớn. Người ta có tể xuất bản một số lượng cực

- Văn chương tâc động vă ảnh hưởng mạnh mẽ đến câc nghệ thuật khâc. Câc hình tượng văn

chương thường có cuộc sống thứ 2 với nghệ thuật biểu diễn: sđn khấu, đọc trín đăi phât thanh, trín truyền hình, nhă hât, rạp chiếu bóng, điíu khắc hội họa, đm nhạc, vũ đạo v.v... -Có nhiều ngănh nghệ thuật đê mượn chất liệu ngơn từ của văn chương, ví dụ: hội họa, sđn

khấu, điện ảnh v.v...

câi yếu của văn chương lă thiếu tính cụ thể vật thể - trực tiếp.

Người ta khơng nghe, nhìn vă sờ nắn câc hình tượng văn chương được. Câi yếu khâc lă văn chương lại phải dịch. Ngoăi ra văn chương ra, khơng có nghệ thuật năo phải dịch cả.

Vậy thì, tóm lại, văn chương xếp thứ mấy trong hăng câc nghệ thuật? Vấn đề lă cần phải xem xĩt một câch lịch sử trong sự phât triển của nghệ thuật.

-Thời xa xưa, nghệ thuật đang chung đụng với nhau- nghệ thuật ngun hợp thì vũ đạo vă phỏng hình lă hăng đầu.

-Thời cổ đại thì tạo hình (chủ yếu kiến trúc vă điíu khắc) giữ vị trí chủ đạo. -Thời phục hưng vă chủ nghĩa cổ điển thì hội họa lă nghệ thuật hăng đầu. -Thế kỷ XIX - XX vai trò hăng đầu lă văn chương.

-Ngăy nay trong điều kiện khoa học kỹ thuật phât triển, nhiều ngănh nghệ thuật hiện đại giău tính đại chúng ra đời: điện ảnh, truyền thanh, văn chương, vẫn giữ vị trí quan trọng nhất nhì của nó.

2.Quan hệ giữa văn chương vă câc nghệ thuật nghệ thuật

Người ta thường đối lập văn chương với câc loại hình nghệ thuật khâc. Ðiều năy chỉ ra rằng văn chương khâc xa với câc loại hình nghệ thuật, tuy vậy, văn chương vẫn có những quan hệ nhất định, thậm chí quan hệ gắn bó khăng khít. Ðặc biệt có những ngănh nghệ thuật khơng thể tồn tại được nếu thiếu sự hỗ trợ của văn chương.

a.Văn chương với hội họa

Nghệ thuật tạo hình gồm có hội họa, đồ họa, điíu khắc, nhiếp ảnh nghệ thuật. Ðặc điểm của chúng: phản ảnh hiện thực thông qua sự tâi hiện hình tượng câc hình thức thấy được của hiện thực, đều thể hiện diện mạo câc sự vật vă hiện tượng của thế giới khâch quan, diện mạo con người, thể hiện toăn bộ tính mn vẻ của câc sự kiện vă quâ trình cuộc sống được cảm nhận bằng thị giâc. Nghệ thuật tạo hình cịn được gọi lă nghệ thuật thị giâc (trong tạo hình, hội họa lă ngănh tiíu biểu). Việc thể hiện trực tiếp toăn bộ tính mn hình mn vẻ của câc hiện tượng được cảm thụ cảm tính: câc sự vật, đường nĩt, mău sắc, hình khối, dâng vẻ của thế giới bín ngoăi đê lăm cho nghệ thuật tạo hình nói chung vă hội họa nói riíng có ưu thế về phía tâc động trực tiếp, xâc thực, cụ thể đến người tiếp nhận.

Về phương diện năy, văn chương có những hạn chế nhất định. nhưng, nhă văn cố phấn đấu lăm cho hình tượng của mình đạt được tính tạo hình. Người ta đê xem câc hình tượng văn chương lă những bức tranh. Bằng ngôn từ, văn chương có thể khắc họa rõ nĩt những hiện tượng riíng lẻ của thế giới. (Song sự khắc họa năy diễn ra thơng qua sự liín

tưởng, thơng qua kinh nghiệm sống của người tiếp nhận). Ở đđy cần lưu ý rằng: văn chương không chỉ đơn thuần lă vẽ bằng ngôn từ về câc sự vật hiện tượng mă người vẽ còn thể hiện trực tiếp cả thâi độ của mình về đối tượng, hơn nữa, văn chương không xem yếu tố tạo hình, yếu tố khắc họa lă yếu tố tự quyết, tiín quyết.

Văn chương có ưu thế trong việc thể hiện sự vận động, sự phât triển vă sự thay đổi đang diễn ra của thế giới, ngay cả những hiện tượng tưởng như đứng im, không vận động của thế giới. Chẳng hạn, miíu tả sắc đẹp của người phụ nữ. nếu như hội họa cố gắng miíu tả tỉ mỉ về sắc đẹp chđn dung một phụ nữ thì, văn chương lại khơng đi theo con đường của hội họa mă kể lại ấn tượng do vẻ đẹp đó dấy lín ở những người xung quanh. Vẻ đẹp ở đđy được thể hiện dường như ở trong trạng thâi vận động, trong hănh động. Nguyễn Du miíu tả vẻ đẹp, tăi sắc của chị em Kiều theo kiểu đó:

-Khn trăng đầy đặn, nĩt ngăi nở nang -Một hai nghiíng nước, nghiíng thănh

Hội họa tìm câch khắc phục mặt tĩnh tại của mình bằng câch thể hiện những tình huống điển hình, khoảng khắc tiíu biểu từ toăn bộ quâ trình phât triển của sự vật vă hiện tượng. Hình tượng nghệ thuật tạo hình cũng mang tính thời gian, tính vận động, vì bản thđn nó lă sự thể hiện một thời điểm nhất định của sự vận động vă phât triển của sự vật. nó dừng lại ở một khoảnh khắc nhất định để giúp người tiếp nhận nhìn thấy được kỹ lưỡng hơn câi được miíu tả.

Sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa văn chương vă hội họa khâ đa dạng. Trước hết lă ở chỗ chúng học tập lẫn nhau câc biện phâp, thủ phâp nghệ thuật. Chẳng hạn, văn chương sử dụng biện phâp hăi sắc, độ sâng tối, luật cận - viễn. Tâc giả dđn gian đê dùng câc mău sắc câc mău sắc để vẽ nín mău sắc của sen:

Lâ xanh, bơng trắng lại chen nhị văng

Cũng có thể chỉ dùng một thứ mău:

Tổ quố c tôi chưa đẹp thế bao giờ Xanh núi, xanh sông, xanh đồng xanh biển Xanh trời, xanh của giấc mơ.

Cũng có thể phối hợp mău sắc (hăi sắc):

Một vùng cỏ mọc xanh rì

Nước ngđm trong vắt, thấy gì nữa đđu.

Phối hợp xa gần (luật viễn cận):

Vẻ non xa, tấm trăng gần ở chung

Hội họa chịu ảnh hưởng của khả năng níu vấn đề, tính vạn năng của văn chương. Trước đđy chức năng minh họa của hội họa được đề cao, nhưng do tâc động của văn chương vă nhiều ngănh nghệ thuật khâc mă trong mấy thế kỷ nay bản chất hội họa có thay đổi, tính minh họa bị đưa xuống hăng thứ yếu, điều cốt yếu của hội họa ngăy nay lă khả năng khâi quât nghệ thuật, tính diễn cảm vă năng động.

Ngoăi ra, chúng ta thường thấy lă hội họa tìm câc chủ đề vă đề tăi cho mình từ câc hình tượng văn chương.

b.Văn chương với đm nhạc:

Đm nhạc lă nghệ thuật của đm thanh. Ðđy cũng lă một hình thức phản ảnh nghệ thuật đặc biệt về hiện thực khâch quan. hình tượng của nó được tạo dựng từ chất liệu đm thanh. Nó cũng phi vật thể như hình tượng văn chương. Nhưng do chất liệu hình tượng văn chương lă câc yếu tố của tư tưởng nín hình tượng văn chương vẫn mang tính cụ thể - xâc định. Cịn hình tượng đm nhạc bị hạn chế ở phương diện năy. Người ta đê thử lăm thí nghiệm cho nhiều cho nhiều người cùng nghe một khúc nhạc cổ điển rồi yíu cầu mỗi người nghe, giảng giải nội dung tư tưởng của khúc nhạc đó. Người thì cho đấy lă cuộc đời của một cơ gâi bị hại, người cho đđy lă truyện một loăi hoa bị bêo tâp quật ngê, người khâc cho rằng đó lă nói về con bướm nhỏ bị thiíu chây trong đống than. Như vậy, so với đm nhạc, văn chương, nội dung của nó, khơng mơ hồ như đm nhạc. Mĩ học tư sản đê xuyín tạc đặc tính năy của đm nhạc để đi đến chỗ xem đm nhạc (vă kiến trúc) lă nghệ thuật không phản ảnh hiện thực, nghĩa lă họ phủ nhận nội dung tư tưởng của đm nhạc.

Thực ra đm nhạc vừa có thể thể hiện câc mặt vật thể của cuộc sống chẳng hạn đm nhạc có chương trình, thanh nhạc. Dựa văo chất liệu đm thanh, đm nhạc có ưu thế thể hiện nhịp độ, nhịp điệu, tính chất của sự vận động vă phât triển cuộc sống. Đm nhạc lă loại nghệ thuật tâc động trực tiếp tới tình cảm của con người, thống nhất câc tình cảm, thơng qua cảm xúc mă thể hiện tư tưởng. Văn chương vă đm nhạc có sự tâc động qua lại lẫn nhau có nguồn gốc sđu xa ngay trong bản thđn bản chất của hai loại hình nghệ thuật năy. văn chuơng, mă đặc biệt lăthơ ca, chất nhạc lă bản chất của nó. Thơ có thể khơng có vần nhưng khơng thể khơng có tính nhạc. cịn đm nhạc lại thường sử dụng tính chất phât đm của ngơn từ vă ngữ ngôn.

Từ xa xưa vă cho tới ngăy nay, đm nhạc thường sử dụng câc tâc phẩm văn chương. Tại sao lại như vậy? trước hết, do đm nhạc ln ln vươn tới đạt cho được tính xâc định, tính sđu sắc trong nội dung tư tưởng của mình. Do đó, nó kế thừa hiện thực đê được lựa chọn, khâi quât vă nhăo nặn của văn chương để tạo ra sự thuận lợi, dễ dăng cho điển hình đm nhạc. cũng do hạn chế ở chỗ khơng thể tự mình thể hiện đầy đủ tính cụ thể, tính vật thể của thế giới, nín đm nhạc phải sử dụng tâc phẩm văn chương - câi mă người ta đê biết trước rồi. Đm nhạc dựa văo văn chương cịn vì lí do, thơ ca lă chất liệu cho thanh nhạc. Những bản nhạc băi hât được phổ từ thơ, nhạc sĩ đê lợi dụng 2 điều quan trọng của thơ ca: tính nhạc vă ngơn từ.

Đm nhạc ảnh hưởng đến văn chương ở những mặt năo? nếu như tính nhạc của thơ ca đê ảnh hưởng tới đm nhạc, thì ngược lại, việc phối khí của đm nhạc cũng ảnh hưởng tới văn chương.

Nó cung cấp cho văn chương những mơtíp đề tăi: tiếng đăn Thạch sanh, tiếng đăn Kiều, tiếng hât Trương Chi. Đm nhạc còn cung cấp, gợi ý cho văn chương câc tứ thơ, ý thơ.

Ðiện ảnh lă ngănh nghệ thuật tổng hợp. Ở nó có sự kết hợp của nghệ thuật biểu diễn: biểu diễn, tạo hình, biểu hiện. Nghệ thuật điện ảnh có khả năng bao quât rộng rêi về thế giới có khả năng tâc động mạnh mẽ đến người nhận, tính chất quần chúng rộng rêi, tính hiện thực dường như tiếp cận với sự thực.

Cơ sở tồn tại của điện ảnh lă văn chương. Mọi bộ phim đều được dựng nín dựa trín một kịch bản điện ảnh nhất định - mă thực chất đó lă những truyện phim hay câc tâc phẩm văn chương. So với điện ảnh, văn chương có khả năng bao quât hiện thực cả bề rộng, lẫn bề sđu; khả năng năy của văn chương lă vô địch.

Mọi tâc phẩm văn chương khi được chuyển thể sang ngôn ngữ điện ảnh đều khơng cịn giữ được cả bề rộng lẫn bề sđu về sức khâi quât cuộc sống. Nguyín do lă ở chỗ đặc trưng của điện ảnh. Trước hết lă do thời gian điện ảnh, thường một bộ phim xem khơng q 3 tiếng đồng hồ. Cịn thời gian văn chương thì vơ cùng. Nhưng lí do quan trọng lă điện ảnh yíu cầu một sự thống nhất cao của hănh động lăm nổi bật câc tuyến nhđn vật vă diễn biến cốt truyện. Ðiện ảnh phải thể hiện thế giới nội tđm của nhđn vật thông qua hănh động xung đột, thông qua hănh vi cụ thể, thơng qua câc tính câch nhđn vật vă quan hệ giữa chúng. Ðiện ảnh không thể tâc động tới người tiếp nhận bằng câc phương tiện biểu hiện trực tiếp câc tư tưởng vă tình cảm thơng qua lời kễ trực tiếp của tâc giả như văn chương.

Sự tâc động trở lại văn chương của điện ảnh trước hết lă đặt ra cho văn chương nhiệm vụ viết câc kịch bản phim. Mặt nữa, phim lă nơi gợi ý cho văn chương vă nhiều khi lă ngun nhđn thănh cơng cho văn chương. Tùy bút rất hay ấy chính lă lời bình cho của bộ phim Cđy tre Việt Nam, vă chắc chắn lă gợi ý cho băi thơ Tre Việt Nam của Nguyễn Duy.

NHĂ VĂN VĂ QUÂ TRÌNH SÂNG TÂC

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 97 - 102)