Tính vạn năng vă tính phổ thơng của văn

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 97)

II. ÐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 1 Tính phi vật thể của hình tượng nghệ thuật ngơn từ.

4. Tính vạn năng vă tính phổ thơng của văn

văn

chương

a. Tính vạn năng

Mỗi từ mỗi cđu của lời nói lă yếu tố tư tưởng, mă tư tưởng lă hình ảnh của thế giới khâch quan, lấy ngơn từ lăm chất liệu xđy dựng hình tượng, văn chương có tính vạn năng trong việc phản ânh đời sống. Tính vạn năng đó, thể hiện:

- Chiều rộng của phạm vi hiện thựcphản ânh: Khơng có giới hạn về phạm vi hiện thực trong văn chương. Bất cứ phạm vi hiện thực năo văn chương cũng có khả năng với tới.

- Chiều sđu của sự phản ânh: Tính vạn năng cịn được biểu hiện ở chỗ khả năng phản ânh chiều sđu của hiện thực. Bức tranh hình tượng văn chương thực sự lă bức tranh của không gian 3 chiều: cao, sđu, rộng.

- Phương diện vơ hình, tđm tưởng: Tính vạn năng cịn ở chỗ bất kỳ phương diện năo của hiện thực văn chương cũng có thể đạt tới. Ðặc biệt lă phương diện vơ hình - tđm tưởng. Những dòng suy tư của con người, một khó khăn của nghệ thuật tạo hình, thì ở văn chương lă một lợi thế. Tính vạn năn của văn chương cịn ở chỗ nhă văn tự do xử lí mối quan hệ thời gian thực tế trong miíu tả, có khả năng miíu tả bất cứ nội dung năo dưới hình thức năo.

- Phương diện vơ hình, tđm tưởng: Tính vạn năng cịn ở chỗ bất kỳ phương diện năo của hiện thực văn chương cũng có thể đạt tới. Ðặc biệt lă phương diện vơ hình - tđm tưởng. Những dịng suy tư của con người, một khó khăn của nghệ thuật tạo hình, thì ở văn chương lă một lợi thế. Tính vạn năn của văn chương cịn ở chỗ nhă văn tự do xử lí mối quan hệ thời gian thực tế trong miíu tả, có khả năng miíu tả bất cứ nội dung năo dưới hình thức năo. đê lăm cho văn chương có tính phổ thơng.

- Về mặt sâng tâc: Ðể trở thănh nghệ sĩ chun nghiệp thì thật lă khó, nhưng có thể nói hầu như người năo cũng có thể lăm được văi cđu thơ. hơn nữa, phương tiện vật chất phục vụ cho sâng tâc văn chương đơn giản nhất so với bất cứ nghệ thuật năo: giấy - viết vă thậm chí có khi cũng khơng cần hai thứ đó nữa. (ví dụ văn chương dđn gian hay loại ứng tâc)

- Về mặt truyền bâ: Văn chương truyền bâ rất dễ dăng nhưng lại thđm nhập sđu văo bạn đọc. Phương tiện duy nhất cần thiết cho sự truyền bâ lă ngơn từ - mă ngơn từ thì ai cũng có. điều kiện vă phương tiện cần thiết cho sự truyền bâ cũng thật lă đơn giản lă những quyển sâch hoặc thậm chí khơng có sâch, vă bất kỳ ở đđu, lúc năo. Nó khâc hẳn sđn khấu, điện ảnh, đm nhạc ... lă nhũng nghệ thuật mă điều kiện vă phương tiện truyền bâ có những địi hỏi nhất định vă nhiều khi rất phức tạp.

- Về mặt tiếp nhận: Yíu cầu quan trọng nhất để tiếp nhận văn chương lă ngôn từ, mă ngơn từ thì ai cũng có. vì vậy, ai cũng có thể tiếp nhận được văn chương. Kể cả câc em bĩ mới ra đời. mặt nữa, bạn đọc có thể lựa chọn những cung bậc vă nhịp độ tùy thích vă thời gian tùy thích.

III.VĂN CHƯƠNG VỚI CÂC LOẠI HÌNH NHỆ THUẬT KHÂC1.Vị trí văn chương trong câc loại 1.Vị trí văn chương trong câc loại

nghệ thuật

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 97)