Tiếp nhận văn chương lă một hoạt động mang tính chất khâch quan.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 124 - 125)

I. TIẾP NHẬN VĂ ÐỜI SỐNG LỊCH SỬ CỦA SÂNG TÂC VĂN CHƯƠNG 1.Tiếp nhận lă giai đoạn cuối cùng của quâ trình sâng tâc

b. Tiếp nhận văn chương lă một hoạt động mang tính chất khâch quan.

Thực ra, tiếp nhận văn chương lă một hoạt động xê hội - lịch sử, mang tính khâch quan. Chứ khơng phải lă một hoạt động câ nhđn chủ quan thuần túy. Tâc phẩm sau khi thôt ly khỏi nhă văn thì nó trở thănh một hiện tượng tinh thần, một khâch thể tinh thần tồn tại một câch khâch quan đối với người đọc. Người đọc tiếp nhận nó lă một kiểu phản ảnh, nhận thức thế giới. Mă nhận thức năo cũng có phương diện chủ quan vă phương diện khâch quan của nó. Hơn nữa, một nhận thức đúng đắn lă một nhận thức tiếp cận được với bản chất vă quy luật của đối tượng. Nội dung của tâc phẩm trước hết lă do những thuộc tính nội tại của nó tạo nín, lă câi vốn có chứa đựng trong bản thđn tâc phẩm. Việc người đọc khâc nhau đê cắt nghĩa khâc nhau khi cùng đọc một tâc phẩm lă thuộc phương diện chủ quan của tiếp nhận. Với thuyết Mâc hóa - tượng trưng, Roland Barthes cố tình bảo vệ quan điểm về tính đa nghĩa đến vơ hạn của nghệ thuật vă bảo vệ tính xâc đâng của mọi câch đọc, đê chẳng những khơng lưu ý tới tính khâch quan của tiếp nhận tâc phẩm mă cịn thổi phồng một câch vơ căn cứ phương diện chủ quan. Cần phải thấy rằng đời sống của tâc phẩm trong tiếp nhận: tâc phẩm nghệ thuật lă một sự chuyển hóa qua lại giữa đặc thù khâch quan vă chủ quan, một quan hệ xê hội, một tương quan với độc giả, một tổng thể gồm nhiều quâ trình khâc nhau, đa dạng, nhưng hệ thống. Có thể nói tâc phẩm nghệ thuật gồm có hai phần, phần cứng vă phần mềm. Phần cứng lă văn bản, lă sự khâi quât đời sống, lă một hệ thống ý nghĩa, tiếp nhận phụ thuộc văo câc tương quan đời sống xê hội, phụ thuộc văo lòng người đọc. Phần cứng tạo ra cơ sở khâch quan của tiếp nhận. Trong phần cứng năy, có nhiều phương diện để tạo ra tính khâch quan cho tiếp nhận văn chương. thứ nhất lă hiện thực đời sống được phản ảnh. Thứ hai lă chất liệu nghệ thuật xđy dựng hình tượng phản ânh đời sống lă trín cơ sở ngơn

ngữ toăn dđn, thứ ba lă sự định hướng nội tại của tâc phẩm văo việc tâc động thẩm mĩ do nhă văn tạo nín. Nhă văn khơng giản đơn chỉ lăm câi truyền đạt những hiểu biết đời sống, những quan sât, những phât hiện nghệ thuật của mình mă anh ta cịn hướng tới việc thể hiện những câi đó sao cho chúng gđy ấn tượng nhiều nhất đến cơng chúng độc giả. Ðđy lă thuộc tính tất yếu của tâc phẩm ở cả nội dung vă hình thức.

Chính cơ sở khâch quan của việc tiếp nhận tâc phẩm đê tạo ra ấn tượng chung đồng nhất ở mọi người đọc. Phần cứng của tâc phẩm tạo ra phần nội dung tương đồng bất biến từ tâc giả đến mọi người đọc. Rõ răng lă, độc giả hay khân giả sau khi cùng xem xong một tâc phẩm nghệ thuật năo đó đều có một ấn tượng chung về một nhđn vật năo đó. Trong dđn gian những nhđn vật nghệ thuật sau đđy đê đi văo cuộc sống có ấn tượng tương đồng ở mọi người: Trương Phi, Tăo Thâo; (Nóng như Trương Phi, Ða nghi như Tăo Thâo) Sở Khanh,

Hoạn Thư (người năo lừa đảo phụ nữ được gân cho hiệu Sở Khanh, người phụ nữ năo hay ghen vă ghen một câch cay độc thì được gân cho hiệu mâu Hoạn Thư).

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 124 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w