Khả năng phản ânh ngôn ngữ vă tư duy của hình tượng văn chương

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 95 - 97)

II. ÐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 1 Tính phi vật thể của hình tượng nghệ thuật ngơn từ.

3. Khả năng phản ânh ngôn ngữ vă tư duy của hình tượng văn chương

con người, một căn phịng v.v... vă có thể lă một cơng trường, một chiến trường. Nói chung, khơng gian trong văn chương khơng bị một hạn chế năo. có họa sĩ năo vẽ được khơng gian của Tđy du kí, Tam quốc chí, Chiến tranh vă Hịa bình.

Khơng gian trong văn chương được di chuyển rất dễ dăng. Ðang ở không gian năy người đọc có thể được đưa sang một khơng gian khâc một câch dễ dăng vă bất kỳ ở đđu. Sự thay đổi không gian trong văn chương cũng không bị hạn chế. Khả năng bao quât của không gian trong văn chương lă vô cùng. Không một bức tranh năo so sânh nỗi khả năng năy của văn chương.

Có một khơng gian nghệ thuật của văn chương mă câc nghệ thuật khâc khó lịng với tới. Ðó lă khơng gian tđm tưởng (thế giới nội tđm - suy tư vă mơ ước của con người). Chẳng hạn suy tư của Gamzatov trong băi thơ 8 cđu sau đđy:

Tơi hoăn toăn khơng ngạc nhiín Từ xưa tới nay vẫn thế

Thuốc độc, lịng tham vă tiền Có thể giết người ta rất dễ Nhưng tơi khơng hiểu một điều Vì sao, tơi khơng biết:

Rằng nhiều khi sự thật vă tình u Cũng có thể lăm cho người ta chết.

Không gian vă thời gian của văn chương lă khơng gian vă thời gian nghệ thuật - nó vừa lă sự phản ânh không gian vă thời gian hiện thực nhưng vừa mang ý nghĩa khâi quât. Nhưng đồng thời không gian vă thời gian trong văn chương nhiều khi mang ý nghĩa tượng trưng. Ví dụ trong thơ, văn câch mạng hay dùng đường câch mạng, chẳng hạn.

3.Khả năng phản ânh ngơn ngữ vă tư duy của hình tượng văn chương văn chương

a. Khả năng phản ânh ngơn ngữ

Lời nói trong văn chương nghệ thuật không chỉ như một phương tiện vật liệu để xđy dựng hình tượng mă nó cịn lă đối tượng miíu tả của văn chương. Ðó chính lă tính song bình diện độc đâo của hình tượng ngơn từ. Một mặt, nhờ có ngơn từ nghệ thuật (với tư câch lă vật liệu xđy dựng hình tượng) mă câc phương diện khâc nhau của hiện thực ngoăi lời nói (con người vă tồn tại nói chung) được tâi hiện. Mặt khâc, ngơn từ nghệ thuật cịn tâi hiện cụ

thể mọi mặt của hoạt động lời nói của con người (lời nói ở đđy với tư câch lă đối tượng miíu tả).

Văn bản tâc phẩm văn chương bao giờ cũng lă một tổng thể của những lời phât ngôn của những con người nhất định: phât ngôn của người kể chuyện, nhđn vật tự sự, nhđn vật trữ tình. Trong tâc phẩm văn chương khơng có lời nói vơ chủ - bất kỳ lời nói năo cũng phât ra từ cửa miệng của một người năo đó nhất định. Do đó, con người ở trong văn chương xuất hiện với tư câch lă con người mang lời nói, con người biết nói năng.

Xem lời nói lă đối tượng miíu tả, văn chương khắc phục hạn chế tính lược đồ, tính khơng trọn vẹn của hình tượng ngơn từ, tức lă những khiếm khuyết do tính phi vật thể của hình tượng sinh ra, tạo ra những ưu thế cho mình so với nhiều nghệ thuật vật thể. Câc nghệ thuật khâc như hội họa, điíu khắc lă nghệ thuật tĩnh khơng những với nghĩa hình tượng của nó khơng cử động mă cịn với nghĩa đđy lă những hình tượng im lặng - khơng có lời nói. Đm nhạc, nghệ thuật của đm thanh, nó tâc động Mâcnh liệt văo tình cảm của con người nhưng nó vẫn lă phạm vi khơng lời của hiện thực vă nó cũng khơng nói bằng lời nói cho thính giả được.

Lời nói với tư câch lă đối tượng miíu tả nó chẳng những tâc động văo trí tưởng tượng của độc giả mă cịn tâc động văo thính giâc của độc giả nữa. Văn bản văn chương lă hệ thống của những giọng điệu khâc nhau của con người. Lời nói lă điều kiện tiín quyết để nhă văn khắc họa tính câch nhđn vật, dựng lại bức tranh ngơn ngữ dđn tộc, đồng thời lă bằng chứng về văn hóa vă văn minh của dđn tộc.

b.Khả năng phản ânh tư duy

Lời nói vă tư duy gắn chặt với nhau. khơng thể tư duy mă khơng có lời nói vă lời nói chính lă tư duy. Vì vậy, nếu nói văn chương miíu tả ngơn từ thì đồng thời phải nói văn chương miíu tả tư tưởng. Văn chương vừa vẽ lín những bức chđn dung về tư tưởng của con người. Văn chương lă ngănh nghệ thuật duy nhất tâi tạo câc quâ trình tư duy của con người. Mỗi con người trong văn chương lă mỗi nhă tư tưởng; họ không những lă con người biết suy nghĩ, cảm xúc, có ý thức về mình mă cịn có ý thức về người - họ có ý kiến nhất định trước vận mệnh vă cuộc đời. đđy lă một ưu thế đặc thù của văn chương. Nghệ thuật năo cũng gắn liền với tư tưởng. Nhưng câc loại hình nghệ thuật khâc biểu hiện tư tưởng của con người một câch giân tiếp. Qua một bức tranh, bản nhạc chúng ta khơng tìm được những tư tưởng cụ thể mă chỉ lă đoân định - ngay cả những bức tranh tượng về con người. Câc nghệ thuật đó khơng dựng lín được con người đang tư duy. Trong văn chương, quâ trình tư duy của con người được thể hiện một câch trực tiếp. Người đọc tiếp xúc trực tiếp qua câc lời thoại của nhđn vật hoặc lời nói thầm ... của câc nhđn vật - những ý tưởng chưa thốt nín lời.

Lă nghệ thuật phương tiện tư duy, văn chương về thực chất lă lời đề nghị, lă cuộc tranh luận, lă cuộc đối thoại, nói theo Biĩlinski, lă cđu hỏi đặt ra hay cđu trả lời. Do vậy, tính tư tưởng của văn chương chúng ta dễ thấy vì nó vừa sđu sắc; vừa nổi bật, vừa phong phú lại trực tiếp.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w