Vì sao trong xê hội có giai cấp vă nảy sinh đấu tranh giai cấp văn nghệ lại mang tính gia

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 33 - 35)

I. TÍNH GIAI CẤP CỦA VĂN NGHỆ

b. Vì sao trong xê hội có giai cấp vă nảy sinh đấu tranh giai cấp văn nghệ lại mang tính gia

mang tính giai

cấp?

Văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội thuộc thượng tầng kiến trúc, chịu sự qui định của hạ tầng

cơ sở, khi bản chất cơ sở lă bản chất giai cấp thì văn chương nảy sinh trín cơ sở ấy tất yếu mang tính giai cấp.

Trong cơ cấu đời sống xê hội, chủ nghĩa Mâc khẳng định văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội, do cơ sở sinh ra vă chịu sự qui định của nó. Trín một cơ sở kinh tế nhất định, nảy sinh một nền văn chương nhất định. Cơ sở kinh tế chẳng những quyết định sử nảy sinh mă phât triển của văn chương mă cịn quyết định nội dung vă tính chất của văn chương. Trong xê hội có giai cấp cơ sở hạ tầng - toăn bộ những quan hệ sản xuất - lă quan hệ giữa câc giai cấp về địa vị đối với hệ thống sản xuất xê hội đối với hình thức chiếm hữu tư liệu sản xuất, về phương thức phđn phối của cải. Nói câch khâc, lă quan hệ giữa câc giai cấp vă đấu tranh giai cấp. Văn chương nảy sinh trín cơ sở hạ tầng mang bản chất giai cấp đó tất yếu mang bản chất giai cấp - bản chất của câi đê sinh ra nó.

Ví dụ: khi xê hội mă mđu thuẫn giai cấp cơ bản lă mđu thuẫn giữa địa chủ vă nông dđn thì văn chương cũng xoay quanh mđu thuẫn đó (Tấm câm, Vợ chồng A Phủ, Tắt đỉn).

Khi xê hội chuyển sang chế độ tư bản - bản chất kinh tế lă kinh tế hăng hóa, mđu thuẫn giai cấp cơ bản lă mđu thuẫn giữa tư sản vă vơ sản thì văn chương xoay quanh vấn đề hăng hóa sức lao động, vấn đề nhđn phẩm con người vă tiền tăi (Eugĩnie-Grandet, Người mẹ v.v…)

Mặt khâc, văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội, như câc hình thâi ý thức xê hội khâc, có tâc dụng phục vụ, duy trì, bảo vệ hạ tầng cơ sở; khi cơ sở mă nội dung trọng yếu của nó lă đấu tranh giai cấp thì văn chương có nhiệm vụ phục vụ cho cuộc đấu tranh giai cấp đó. Câc giai cấp cầm quyền ln ln có ý thức sử dụng thượng tầng kiến trúc để duy trì lợi ích giai cấp mình. Văn chương lă một trong những vũ khí lợi hại của giai cấp. Câc giai cấp tận dụng triệt để sức mạnh của văn chương dùng nó lăm vũ khí đấu tranh cho lợi ích giai cấp mình. Vì vậy mă văn chuơng lă vũ khí đấu tranh giai cấp. Từ ngăy xưa, Chu Ðôn Dy đê xem văn chương như lă công cụ đằc lực truyền bâ tư tưởng: văn dĩ tải đạo. Ngăy nay, Bâc Hồ khẳng định trực diện vũ khí đấu tranh giai cấp - văn chương rất đặc biệt năy:Văn nghệ cũng lă một mặt trận, anh chị em văn nghệ sĩ lă chiến sĩ trín mặt trận ấy. Ðứng ở góc độ nhận thức luận, phản ânh luận, ý thức xê hội lă sự phản ânh tồn tại xê hội, văn chương lă một hình thâi ý thức nín nó phản ânh tồn tại xê hội. Khi tồn tại xê hội chủ yếu lă quan hệ giữa câc giai cấp vă đấu tranh giai cấp thì văn chương - hình ảnh của tồn tại đó - tất yếu phản ânh cuộc đấu tranh giai cấp. Phản ânh hiện thực lă thuộc tính cơ bản của văn chương. Dù muốn hay không khi sâng tạo nghệ thuật, nghệ sĩ bao giờ cũng phăn ânh văo trong tâc phẩm của mình thế năy hay thế khâc tồn tại xê hội, đời sống xê hội. Khi tồn tại xê hội lă tồn tại mang bản chất giai cấp, văn chương phản ânh nó, tất yếu phản ânh câc quan hệ giai cấp vă đấu tranh giai cấp.

- Ðiều đặc biệt quan trọng lă: tâc phẩm văn chương lă hình ảnh chủ quan của thế giới khâch quan, khi chủ thể nhận thức mang bản chất giai cấp thì sản phẩm ý thức của nó- tâc phẩm văn chương tất yếu mang bản chất giai cấp. Trong xê hội có giai cấp, nhă văn lă con đẻ của một giai cấp nhất định. Línin đê từng nói:khơng một người năo đang sồng mă lại có thể khơng đứng về một giai cấp năy hay một giai cấp khâc. Tâc phẩm văn chương lă ý thức,

lă tư tưởng, lă hiện thực được khúc xạ qua lăng kính chủ quan của nghệ sỹ mang bản chất

giai cấp, tất yếu mang tính giai cấp. Hơn thế, nhă văn lă cơng dđn giai cấp, đồng thời cịn lă người phât ngôn, đại biểu cho lợi ích giai cấp. Gorki đê từng khẳng định : Nhă văn lă con

lă lỗ tai, lă tiếng nói của một giai cấp". Vì thế, khi phản ânh hiện thực, sâng tạo nghệ thuật,

nhă văn không thể không xất phât từ lập trường, từ quan điểm, từ nguyện vọng, từ lợi ích của giai cấp mình.

Tóm lại, Tính giai cấp lă một tất yếu lịch sử.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 33 - 35)