Chức năng thẩm mĩ của văn chương.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 82 - 83)

II. CÂC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU.

3. Chức năng thẩm mĩ của văn chương.

Trong q trình con người đồng hóa tự nhiín về mặt thẩm mĩ thì nghệ thuật lă hình thâi cao nhất, tập trung nhất, đầy đủ nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Nói như thế có nghĩa lă, con người, trong hoạt động thực tiễn của mình, bao giờ cũng sâng tạo thế giới theo quy luật của câi đẹp. Trong "Bản thảo kinh tế - triết học 1844" C. Mâc viết :

"Súc vật chỉ nhăo nặn vật chất theo thước đo vă nhu cầu của giống loăi của nó, cịn con người thì có thể sản xuất theo bất cứ giống loăi năo, vă ở đđu cũng có thể âp dụng thước đo thích hợp cho đối tượng, do đó con người cũng nhăo nặn vật chất theo quy luật của câi đẹp.[1]

Không chỉ nghệ thuật mă bất kỳ hoạt động thực tiễn vật chất năo của con người cũng đều có ý nghĩa thẩm mĩ. Tuy vậy, phải nhận rằng câi đẹp trong nghệ thuật lă tập trung nhất, lă mênh liệt nhất, lă biểu hiện cao nhất của quan hệ thẩm mĩ của con người đối với hiện thực. Trong đời sống tinh thần của con người thì nghệ thuật đảm đương trọng trâch biểu hiện vă truyền thụ câi đẹp. Những hình thâi ý thức khâc của xê hội như triết học, khoa học, … đều có chức năng nhận thức vă giâo dục của nó. Nhưng chỉ có trong nghệ thuật, chức năng thẩm mĩ mới được đặt ra một câch bắt buộc.

Chức năng thẩm mĩ của văn chương bộc lộ ở chỗ: lăm thỏa Mâcn nhu cầu thẩm mĩ, phât triển năng lực, thị hiếu thẩm mĩ của con người. Cũng tức lă, nghệ thuật lăm thỏa Mâcn nhu cầu về lí tưởng, ước mơ, sự hoăn thiện hoăn mĩ của con người trước thế giới.

Nghệ thuật thực hiện chức năng thẩm mĩ bằng nhiều câch:

Trước hết lă lăm thỏa mên nhu cầu thẩm mĩ của người đọc bằng việc miíu tả vă phản ânh câi đẹp trong tự nhiín vă xê hội. Câi đẹp lă câi khả năng đưa đến cho người ta một khôi cảm, một thích thú, một niềm xúc động khi con người nhìn thấy hoặc thưởng thức. Những câi được gọi lă đẹp phải lă câi chđn thực, sinh động, hăi hịa, thống nhất được câi mặt tiíu biểu vă đa dạng của sự vật, có khả năng tâc động trực tiếp văo giâc quan con người (thị giâc vă thính giâc). Việc phản ânh năy thường có chọn lọc vă gắn liền với q trình điển hình hóa, tăi năng sâng tạo của nghệ sĩ. Nhờ vậy, câi đẹp của đời sống khi đê được đưa văo nghệ thuật thì nó đẹp gấp bội. Bởi vì ngoăi đời sống, nó đê đẹp, khi đi văo nghệ thuật nó lại qua băn tay trau chuốt gọt dũa của nhă văn. Thử đơn cử một ví dụ, băi ca dao sau:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lâ xanh, bông trắng, lại chen nhị văng Nhị văng, bông trắng, lâ xanh

Gần bùn mă chẳng hôi tanh mùi bùn.

Nói đến sen lă nói đến đẹp. Sen lă đẹp, nhưng chỉ nhìn nó ở ngoăi đời thì chưa thấy hết câi đẹp của nó. Phải nhìn nó trong nghệ thuật ta mới thấy hết, căng nhìn căng thấy đẹp, đẹp từ mău sắc, hương vị, hình thức, phẩm chất. Giải thích câi đẹp trong nghệ thuật có phần duy tđm, nhưng Hĩgel đê khẳng định: "Ngay bđy giờ chúng ta có thể khẳng định rằng câi

đẹp trong nghệ thuật cao hơn câi đẹp của tự nhiín". Nghệ thuật khơng chỉ miíu tả, phản ânh câi đẹp trong tự nhiín, xê hội mă cịn sâng tạo ra câi đẹp mới vốn khơng có trong hiện

thực - tâc phẩm nghệ thuật. Tâc phẩm nghệ thuật lă kết tinh tăi năng sâng tạo trín cơ sở chất liệu hiện thực chứ không phải lă bản thđn hiện thực. Nó khơng chỉ lă tư tưởng, tình cảm tăi năng của nhă văn mă nó cịn lă câi đẹp mới. Bín cạnh câi đẹp của tự nhiín: vừng trăng, bầu trời, ânh sâng, cânh cị, giịng sơng… lă câi đẹp do băn tay nghệ sĩ tạo ra: âng thơ, bản nhạc, điệu múa… đđy lă một tự nhiín đẹp thứ 2.

Nghệ thuật phât huy tâc dụng chức năng thẩm mĩ đối với con người bằng câch rỉn luyện năng lực thẩm mĩ cho con người trín rất nhiều bình diện.

Nghệ thuật lăm cho cảm xúc thẩm mĩ của con người ngăy một tinh tế. Do tiếp xúc với nghệ thuật mă câc giâc quan của con người tinh tế, nhạy bĩn, đi đến khả năng cảm thụ nhiều hơn, lớn hơn. Ví dụ giữa tai người khơng rănh nhạc vă rănh nhạc, có tiếp xúc rỉn luyện nhiều. Người rănh nhạc có lỗ tai có khả năng thẩm đm tốt hơn người không rănh nhạc.

Nghệ thuật đăo tạo năng khiếu thẩm mĩ, tức lă tạo ra năng lực sâng tạo, đânh giâ câi đẹp của con người. Năng lực thẩm mĩ lă một sự trao truyền, học tập lẫn nhau qua nhiều thế hệ. Khơng ai có thể sâng tạo hay thưởng thức được nghệ thuật nếu không biết đến nghệ thuật lă gì. Chỉ có tơi luyện trong nghệ thuật thì năng lực nghệ thuật mới phât triển. Có vấn đề tăi năng trong lĩnh vực năy, nhưng tăi năng đó lă cả một sự hun đúc của nhiều thế hệ. Nghệ thuật hun đúc cho con người khả năng cảm thụ tinh tế, đânh giâ chính xâc câi đẹp trong cuộc sống. Ðồng thời, hình thănh cho con người một nhận thức sđu sắc về câi đẹp. Thưởng thức nghệ thuật đồng thời lă sự tiếp nhận giâo dục về nghệ thuật. C. Mâc viết: "Nếu anh muốn hưởng thụ nghệ thuật, thì anh phải lă con người có kiến thức về nghệ thuật".

Kiến thức về nghệ thuật không thể vă chỉ đơn thuần lết quả sự tiếp thu theo con đường giâo dục bởi khoa mĩ học theo trường lớp sâch vở mă còn bag cả con đường trực tiếp thưởng thức câc tâc phẩm nghệ thuật. Con đường năy tuy tự phât nhưng vô cùng sđu sắc.

Nghệ thuật cung cấp cho con người quan điểm thẩm mĩ, thâi độ thẩm mĩ một câch sinh động vă sđu sắc. Vì con người tiếp thu nó khơng phải dưới dạng kết luận, phân đoân trừu tượng như trong khoa nghiín cứu nghệ thuật.khơng một băi giảng về nghệ thuật năo có thể thay thế được điều mă con người trực tiếp nhận qua tâc phẩm nghệ thuật.

Nghệ thuật xđy dựng cho con người lí tưởng thẩm mĩ. Con người, sản phẩm đẹp nhất của tạo vật lă đối tượng của nghệ thuật. Nghệ thuật đê chọn cho mình một đối tượng đặc biệt: tinh hoa của trời đất, "người ta lă hoa đất" (Tục ngữ), "Con người lăcâi đẹp nhất trong

thế giới mă chúng ta cảm giâc được" (Tchernychevski), "Con người lă lí tưởng của câi đẹp" (Kant). Nhưng nghệ thuật vẫn xđy dựng những con người lí tưởng. Ðó lă lí tưởng thẩm mĩ. Vì mục đích nghệ thuật lă khơng phải chụp lại , hay tâi hiện tất cả những gì về phẩm chất mă con người hiện có. Con người trong nghệ thuật lă con người sẽ có, cần có. Ðó lă con người lí tưởng. Do bản thđn con người khơng bao giờ tự thỏa Mâcn với mình mă ln ln có nhu cầu vươn lín câi cao xa hơn - vươn lín con người lí tưởng.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w