NHẬN THỨC VĂ BIỂU HIỆN TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM TRƯỚC HIỆN THỰC LĂ PHẨM CHẤT CỦA VĂN NGHỆ.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 29 - 31)

LĂ PHẨM CHẤT CỦA VĂN NGHỆ.

Nói nghệ thuật phản ânh hiện thực lă xâc định cơ sở khâch quan của nhận thực nghệ thuật. Nhưng sẽ sai lầm nếu xem phản ânh hiện thực như lă tiíu chuẩn cao nhất để đânh giâ văn nghệ. Ðứng ở góc độ mĩ học vă lí luận nghệ thuật, văn nghệ khơng nhằm mục đích phản ânh cuộc sống mă lă sự nhận thức, nghiền ngẫm về cuộc sống. Tâc phẩm nghệ thuật lă cả thế giới chủ quan của nghệ sĩ : tình cảm, tđm lí, tư tưởng, ước mơ, lí tưởng, câ tính, tăi

năng … Tâc phẩm nghệ thuật lă câch nhìn , câch đânh giâ của nhă văn về cuộc sống, lă sự khao khât cơng lí xê hội, lă tiếng nói tđm tình, lă lẽ ưu tư trước cuộc đời. Biĩlinski đê từng khẳng định: Tâc phẩm sẽ chết nếu nó miíu tả cuộc sống để mă miíu tả, khơng có sự thơi thúc chủ quan mạnh mẽ năo đó có cội nguồn từ trong tư tưởng bao trùm thời đại, nếu nó khơng phải lă tiếng kíu đau khổ, một lời ca sung sướng, một cđu hỏi đặt ra hay cđu trả lời".

Giâ trị nội dung của tâc phẩm văn chương, trước hết, không phải ở sự chđn thực câc chi tiết, ở những sự kiện lịch sử - xê hội được mơ tả chính xâc, ở sự tâi hiện mây móc câc hiện tượng, tình huống cuộc sống hay sự chuyển dịch giản đơn những tư tưởng năo đấy sang ngôn ngữ nghệ thuật. Lĩnine lưu ý chúng ta cđu nói sau đđy của Feuerbach: "Nghệ thuật khơng địi hỏi người ta phải thừa nhận câc tâc phẩm của nó như lă hiện thực". Lĩnine

thấy rõ sự vĩ đại của L.Tolstoi không phải chủ yếu ở chỗ nhă văn đê đưa ra được "những

bức tranh vô song về đời sống Nga" mă trước hết lă ở chỗ L.Tolstoi đê thể hiện được câc tư tưởng tđm trạng, sự thay đổi quan điểm của quần chúng nhđn dđn Nga. Cũng cần hiểu trín tinh thần ấy ý kiến sau đđy của Lĩnine về L.Tolstoi: "L.Tolstoi, tấm gương phản chiếu câch mạng Nga" vă "nếu trước mắt chúng ta lă một nghệ sĩ thật sự vĩ đại thì thế năo trong tâc phẩm của anh ta cũng phản ânh cho được văi ba khía cạnh của cuộc câch mạng". Lĩnine khơng nhằm địi hỏi văn chương phải lă những tấm gương phản chiếu đời sống. Bởi

chính Lĩnine đê khẳng định rằng Tolstoi "khơng muốn nhìn ông ta nhắm mắt lại" trước

hiện thực. Vă như mọi người đều biết, trong câc sâng tâc nghệ thuật của L. Tolstoi khơng có

sự phản ânh trực tiếp sự kiện câch mạng 1905 - 1907 ; nhă văn khơng xđy dựng trín tăi liệu năy một tâc phẩm đâng kể năo.

Nhă văn thông qua việc phản ânh thế giới khâch quan để biểu hiện thế giới chủ quan của mình. Tâc phẩm nghệ thuật lă khât vọng thể hiện một quan niệm về chđn lí đời sống, về câi "chđn" "thiện" "mĩ" trong tự nhiín, xê hội, trong quan hệ giữa người với người vă trong mỗi con người. Ðó lă chđn lí tâc giả đê thể nghiệm, tâc giả muốn băy tỏ, muốn trang trải, muốn thuyết phục mọi người. Thạch Sanh vă Lí Thơng lă mặt phải vă mặt trâi của chđn lí đạo đức : "ở hiền gặp lănh, ở âc gặp âc" mă tâc giả của truyện nôm khuyết danh năy muốn răn dạy chúng ta. Chđn lí của tính câch Chí Phỉo khơng phải ở chỗ Chí lă con âc thú mă lă ở chỗ con âc thú trong con người Chí Phỉo đê chịu thất bại trước bản năng nhđn tính tiềm tăng của chính Chí. Hiện thực đời sống trong tâc phẩm nghệ thuật chan chứa cảm hứng Mâcnh của nghệ sĩ. Nếu thơ lă cđy xanh thì, theo Bạch Cư Dị, gốc của thơ lă tình cảm, (căn: tình, miíu: ngơn, hoa: thanh, thựa: nghĩa). Lí Q Ðơn cũng xem tình lă điều đầu tiín trong 3 điều chính: "Thơ có 3 điều chính: một lă tình, hai lă cảnh, ba lă sự …" Tình cảm trong nghệ thuật phải lă sự nồng chây, sục sôi khẳng định điều thiện, phủ nhận điều âc, thiết tha với lẽ phải. Nguyễn Du viết Truyện Kiều lă viết về "Những điều trơng thấy" với một tình cảm nhức nhối "đau đớn lòng". Ðiều đau đớn nhất đối với Nguyễn Du lă thđn phận của người phụ nữ trong xê hội vạn âc.

Nguyễn Du phải thĩt lín :

Hồ Xuđn Hương cũng đê nguyền rủa: Chĩm cha câi kiếp lấy chồng chung.

Hiện thực trong tâc phẩm bao giờ cũng được thể hiện theo một khuynh hướng tư tưởng nhất định do những xung đột, mđu thuẫn trong đời sống gợi nín. Khơng phải ngẩu nhiín mă trong mĩ học có những phạm trù : đẹp vă xấu, cao cả vă thấp hỉn, bi vă hăi … sự tồn tại những phạm trù đó trong mĩ học vă nghệ thuật, chứng tỏ rằng nghệ sĩ bao giờ cũng có thiín hướng trong sâng tâc. Kết thúc băi thơ "Ðời trước lăm quan" Nguyễn Khuyến viết:

Có tiền việc ấy mă xong nhỉ Ðời trước lăm quan cũng thế a?

Dưới hình thức "ngđm vịnh" về chuyện ngăy xửa ngăy xưa ("đời trước"), Nguyễn Khuyến đê tỏ thâi độ hết sức bất bình với bọn tham quan ơ lại đồng thời.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 29 - 31)