Ðặc trưng đối tượng của văn nghệ a Ðối tượng chung

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 63 - 64)

IV. TÍNH DĐN TỘC VỚI TÍNH NHĐN DĐN, TÍNH GIAI CẤP 1 Tính dđn tộc vă tính nhđn dđn

1. Ðặc trưng đối tượng của văn nghệ a Ðối tượng chung

a.Ðối tượng chung

Khơng có đối tượng thì khơng có nhận thực. Ðối tượng lă điều kiện khâch quan của nhận thực. Văn nghệ lă một hình thức ý thức xê hội, một hình thức nhận thức, vậy, đối tượng của nó lă gì?

Nhận thức luận Mâc xít chỉ rõ : tồn tại khâch quan quyết định ý thức con người "ý

thức con người khơng có gì khâc hơn lă tồn tại được ý thức" (C. Mâc). Văn nghệ lă một trong những hình thâi ý thức xê hội ; cho nín, đứng ở góc độ nhận thức luận,đối tượng của văn nghệ cũng lă đối tượng của nhận thức nói chung: đó lă tồn tại khâch quan.

Biĩlinski khẳng định: "Chỗ khâc nhau giữa khoa học vă nghệ thuật không phải ở nội

dung mă ở phương phâp sâng tạo ra nội dung".

Plĩkhanov cũng có ý kiến tương tự: "Ðối tượng của triết học cũng đồng thời lă đối

tượng của nghệ thuật". Theo ý nghĩa triết học thì khơng có sự phđn biệt giữa đối tượng của

khoa học vă đối tượng của nghệ thuật.

Hiện thực phong phú vơ cùng vơ tận của tự nhiín vă xê hội lă đối tượng của nghệ thuật. Biĩlinski đê từng xâc nhận: "Tất cả thế giới, tất cả những bông hoa, mău sắc vă đm thanh, tất cả câc hình thức của tự nhiín vă đời sống đều có thể lă những hiện tượng của thơ ca".

Xâc định một phạm vi phản ânh rộng lớn như vậy của nghệ thuật lă để khẳng định khả năng to của văn chương trong việc miíu tả vă phản ânh. Nhưng sẽ sai lầm nếu đânh đồng đối tượng của khoa học vă đối tượng của nghệ thuật. Cần phải phđn biệt tồn tại khâch quanvă đối tượng (với ý nghĩa đích xâc của từ năy). Tồn tại khâch quan lă cơ sở của mọi

hoạt động nhận thức vă cải tạo của con người. nhưng tồn tại khâch quan lă vô cùng tận, muôn mău muôn vẻ, mang nhiều phương diện vă nhiều tính chất khâc nhau. Mỗi một hình thức nhận thức của con người chỉ có thể hướng chủ yếu văo một phạm vi năo đó của khâch thể vă trong phạm vi đó lại quan tđm đến những tính chất năo đó mă thơi, tùy thuộc văo mục đích, u cầu, năng lực của mình. Mặt trời lăm cho nhiều nhă khoa học quan tđm, nhưng nhă hóa học chú ý đến những phản ứng hóa học, nhă vật lí quan tđm đến nguồn nhiệt năng, nhă sinh vật quan tđm đến nguồn ânh sâng của nó, cịn nhă thơ chú ý đến khả năng gđy hứng thú ở con người.

- Mặt trời lă trâi tim anh

Mặt trăng vănh vạnh lă tình của em - Thấy anh như thấy mặt trời

Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.

Viện sỹ T. Pavlov đê chỉ rõ: cả trong tự nhiín lẫn trong xê hội khơng hề có những đối tượng vật lí, hóa học, mĩ học thuần túy, nhưng mỗi đối tượng ấy lại có những thuộc tính khiến nó thu hút sự chú ý của nhă vật lí, nhă hóa học, nhă nghệ thuật. Như thế, đối tượng của một hình thức nhận thức năo đó lă những thuộc tính năo đó của một phần khâch thể.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w