I. TIẾP NHẬN VĂ ÐỜI SỐNG LỊCH SỬ CỦA SÂNG TÂC VĂN CHƯƠNG 1.Tiếp nhận lă giai đoạn cuối cùng của quâ trình sâng tâc
b. Giâ trị sử dụng của hình tượng nghệ thuật.
Chúng ta đê nghiín cứu giai đoạn lăm ra sản phẩm nghệ thuật nhưng chưa nghiín cứu giai đoạn sử dụng nó. Chúng ta có nói tới sự tương đồng về q trình sản xuất sản phẩm vật chất vă quâ trình sản xuất sản phẩm nghệ thuật nhưng đđy lă sự tương đồng về câc giai đoạn, còn từng giai đoạn giữa 2 loại sản xuất hoăn toăn khâc nhau. Việc sử dụng tâc phẩm nghệ thuật hoăn toăn khâc việc sử dụng vật phẩm khâc. Nếu như sử dụng vật phẩm của sản xuất vật chất lă người ta chiếm hữu giâ trị vật chất của nó thì sử dụng vật phẩm nghệ thuật người ta lại chiếm hữu giâ trị tinh thần của nó. Mặc dầu hình tượng nghệ thuật tồn tại một câch hữu hình trong những chất liệu vật chất nhất định, nhưng giâ trị của hình tượng khơng phải ở giâ trị của chất liệu xđy dựng nín hình tượng. Một pho tượng lăm bằng đất nung vẫn
có thể có giâ trị hơn một pho tượng bằng văng, vă đânh giâ một pho tượng bằng văng khơng phải bắc lín băn cđn để xem pho tượng nặng bao nhiíu kylơgam văng. Cịn việc nói đến giâ trị của chất liệu xđy dựng nín hình tượng trong nghiín cứu nghệ thuật lă, người ta nói đến những thuộc tính vật chất liệu tạo ra khả năng thuận lợi, to lớn cho nghệ sĩ thể hiện tư tưởng tình cảm.
Tiếp nhận văn chương lă sử dụng thế giới tinh thần (tư tưởng - tình cảm …) trong văn chương. Thế giới tinh thần tình cảm - tư tưởng đó tơt ra từ những hình tượng cụ thể do chất liệu ngơn ngữ xđy dựng
nín. Việc mua bân tâc phẩm văn chương đương nhiín khơng phải lă tiếp nhận văn chương. Nhưng đọc văn chương để tìm hiểu những cứ liệu lịch sử, địa lí, tđm lí, ngơn ngữ v.v… cũng khơng phải lă tiếp nhận văn chương đích thực. Mặc dầu cùng đọc những quyển sâch được viết ra bằng những con chữ cả, nhưng đọc văn không phải như đọc tâc phẩm chính trị hay triết học.
c.Câc giai đoạn của q trình tiếp nhận văn chương.
Quâ trình tiếp nhận văn chương diễn ra ở nhiều cấp độ khâc nhau. Trước hết phải hiểu ngôn ngữ, cốt truyện, loại thể để tiếp nhận hình tượng nghệ thuật, cảm nhận nó trong tính toăn vẹn. Trong câc mối liín hệ của câc yếu tố, chi tiết cấu thănh hình tượng. Muốn tiếp nhận Truyện Kiều, phải biết tiếng Việt vă tiếng Việt trong truyện Kiều, tiếp đó, nắm diễn biến cđu chuyện, rồi thể loại tiểu thuyết vă truyện thơ mă Nguyễn Du sử dụng lăm phương tiện tổ chức tâc phẩm. Vă như vậy, ta bắt đầu tiếp xúc với hệ thống hình tượng tâc phẩm, câc nhđn vật, câc mối liín quan giữa câc nhđn vật, câc tiết đoạn, câc chương, hồi v.v… Nhưng nếu dừng lại ở đđy thì chúng ta mới nắm được cđu chuyện, mới biết mă chưa hiểu. Phải tiến lín một cấp độ thứ hai lă thđm nhập sđu văo hệ thống hình tượng để hiểu được ý đồ sâng tâc, tư tưởng, tình cảm của tâc giả đê kết tinh trong hình tượng như thế năo. Tư tưởng tình cảm như lă chất tinh túy kết tinh ở trong hình tượïng nghệ thuật, người đọc có nhiệm vụ chắc lọc lấy tinh chất đó. Người đọc ví như con ong bay đến đóa hoa, khơng phải để chiím ngưỡng mău sắc của cânh hoa mă để hút mật ở trong nhụy hoa. Ðọc Tđy du kí, chẳng hạn, ta tiếp xúc với nhđn vật Trư Bât Giới thì khơng phải chỉ để biết đđy lă một trong ba đệ tử của Ðường Tăng đến Tđy Trúc thỉnh kinh. Mă phải hiểu dụng ý thđm thúy của tâc giả ở nhđn vật năy lă muốn nói đến câi chất heo ở trong mỗi con người. Cấp độ thứ ba lă người đọc thể nghiệm vă đồng cảm hình tượng nghệ thuật. Sau khi thđm nhập sđu văo hình tượng, người đọc sẽ khơng cịn dửng dưng nữa mă tỏ thâi độ thiện cảm hay âc cảm, u vă ghĩt, vui cười hay khóc thương. Ðđy lă giai đoạn khơng phải người đọc thđm nhập sđu văo hình tượng nữa mă lă, giai đoạn hình tượng thđm nhập sđu văo người đọc. Tư tưởng hình tượng đê trở thănh mâu thịt của người đọc. Hình tượng từ trang sâch bước văo cuộc đời. chúng ta bất bình về thói tham ăn vă hâm sắc của Trư Bât Giới, nhưng chính Trư Bât Giới cũng cảnh tĩnh cho chúng ta về con heo ở trong mỗi con người trong chúng ta. Cấp độ cuối cùng lă cấp độ đề lín thănh quan niệm vă hiểu biết vị trí tâc phẩm trong lịch sử văn hóa tư