III. VĂN NGHỆ VỚI CÂC HÌNH THÂI Ý THỨC XÊ HỘI THUỘC THƯỢNG TẦNG KIẾN TRÚC.
3. Văn nghệ với khoa học
Khoa học vă nghệ thuật lă hai hình thức nhận thức cơ bản của con người. hai hình thức đó khơng hề có mđu thuẫn, khơng hề đối lập, trâi lại ảnh hưởng lẫn nhau. Tuy vậy, những người chủ trương nghệ thuật thuần túy hoăn toăn bâc bỏ ý kiến năy, phủ nhận vai trò nhận thức của nghệ thuật. Chúng cho rằng thă gân nghệ thuật với bất cứ câi gì cũng được , trị chơi vơ mục đích, khơng tư tưởng, biểu hiện cảm tính chứ khơng thể gân nghệ thuật với chđn lí. Câi đẹp của nghệ thuật vă chđn lí khoa học lă hoăn toăn thù địch nhau.
Trâi hẳn với lí luận đó, Phạm Văn Ðồng khẳng định : "Văn chương nghệ thuật lă công cụ hiểu biết, để khâm phâ, để sâng tạo lại thực tại xê hội. Nó lă một khoa học. Người lăm văn học nghệ thuật phải hiểu biết nhiều lắm. Nghệ thuật lă một sự hiểu biết, khoa học lă một sự hiểu biết, văn học lă một sự hiểu biết, hiểu biết cao sđu lắm. Vă đồng thời khâm phâ, sâng tạo. Hiểu biết sđu đến chừng năo, thì khâm phâ, sâng tạo, cao đến chừng ấy. Bởi vì, nó lă một nghệ thuật, nó lă khoa học". Khẳng định văn học lă một khoa học lă không hề đânh đồng khoa học với văn chương nghệ thuật, mă trâi lại, đó lă sự đânh giâ hết sức đúng đắn bản chất nhận thức của văn chương nghệ thuật, lă sự nhận chđn khả năng to lớn của văn chương trong việc nhận thức vă phản ânh đời sống, lă sự khẳng định tính chất khoa học của văn chương trong quâ trình nhận thức vă phản ânh đời sống.
Nghệ thuật vă khoa học không hế đối lập nhau. Trước hết lă ở chỗ: chúng đều lă những công cụ nhận thức hiện thực khâch quan. Khoa học lă hệ thống tri thức của con người về tự nhiín vă xê hội. Mục đích của khoa học lă phât hiện những quy luật khâch quan của câc hiện tượng vă giải thích câc hiện tượng đó. Như thế, khoa học vă nghệ thuật thống nhất với nhau ở chỗ lă phât hiện, nhận thức thế giới. Con người khơng chỉ sử dụng một hình thức nhận thức đơn nhất năo. Vì bản chất thế giới lă vơ cùng phức tạp, vơ cùng vơ tận. Nhưng có thể nói nghệ thuật lă khoa học lă 2 hình thức nhận thức cơ bản của con người. Với mục đích nhận thức bản chất thế giới, con người sử dụng cơng cụ nhận thức khoa học để hiểu biết nó, nắm bắt nó dưới dạng những cơng thức định lí, định luật, khâi niệm … trừu tượng. Nhưng , cũng với mục đích nhận thức thế giới, con người sử dụng cơng cụ nhận thức nghệ thuật thì kết quả đạt được lại lă những hình tượng nghệ thuật. Ở đđy bản chất, quy luật của đời sống được phât hiện, tồn tại dưới dạng thức đời sống.
Nghệ thuật vă khoa học không đối lập nhau cịn lă ở chỗ mục đích vă tâc dụng nhận thức của chúng. Cả khoa học vă nghệ thuật đếu có mục đích lă phât hiện ra những quy luật
của thế giới, vũ trang cho con người những hiểu biết về thế giới để con người tiến hănh cải tạo thế giới. Những người chủ trương nghệ thuật thuần tú, phủ nhận giâ trị nhận thức của văn chương nghệ thuật, cho rằng: "Nếu nghệ thuật lă một phương tiện để nhận thức thì nó thấp hơn nhiều so với hình học" (G. Maritin). Hoặc cho rằng: "Tâc phẩm nghệ thuật sống vă phât sinh không phải lă hồi quang của một câi gì khâc mă lă một cấu trúc ngơn ngữ khĩp kín trong bản thđn nó". Nhưng thực tiễn nghệ thuật đê chứng tỏ rằng nó có thể cung cấp vă thực sự cung cấp cho con người một nhận thức to lớn. Biĩlinski đê đânh giâ: "Chỗ khâc nhau giữa khoa học vă nghệ thuật không phải lă ở nội dung mă ở phương phâp sâng tạo ra nội dung". Nghệ thuật, mă đặc biệt lă nghệ thuật hiện thực chủ nghĩa, nó khơng phải lă sự tâi hiện giản đơn những hiện tượng, sự kiện trong cuộc sống mă sự phât hiện chđn lí cuộc sống, sự khâi quât, bộc lộ ý nghĩa bản chất cuộc sống. Cũng như khoa học, nghệ thuật không được phĩp dừng lại ở việc đúc kết, thống kí, hệ thống hóa mây móc vật liệu sống, cũng khơng chỉ nhằm mức độ chính xâc có tính chất tăi liệu mă chủ yếu ở chỗ nghệ sĩ sâng tạo tâc phẩm bằng câch lựa chọn có ý thức những nĩt bản chất nhất, những mặt điển hình của cuộc sống lă khâi qt hóa. Khơng có sự lựa chọn đó, thì tâc phẩm nghệ thuật giỏi lắm chỉ tạo ra sự tương tự bín ngoăi của chđn lí chứ chưa đạt tới tính chđn thực, trung thực. Nghệ thuật, vì vậy, khơng chỉ hiểu biết mă còn khâm phâ, phât hiện. Trong quâ trình khâi qt hóa cuộc sống, nghệ sĩ phải phât hiện một câch trung thực ý nghĩa chđn
chính của cuộc sống, lăm cho những gì lă tính chất, bản chất quy luật của đời sống đang bị che phủ trong sự rối bời, ngổn ngang của câi ngẩu nhiín, câ biệt, khơng bản chất được sâng tỏ.
Nghệ thuật vă khoa học cịn thống nhất với nhau ở tính cộng đồng về nhận thức luận, phản ânh luận vă phương phâp của nó. Nghệ thuật khơng phải lă một cuộc phiíu lưu của tđm hồn. Cũng như khoa học, nghệ thuật có phương phâp của nó. Ðó lă phương phâp nghệ thuật - những ngun tắc tư tưởng - thẩm mĩ bao quât câc mối quan hệ giữa nghệ sĩ vă hiện thực trong quâ trình nhận thức, phản ânh cuộc sống. Nghệ thuật vă khoa học có tính cộng đồng về nhận thức luận vă phản ânh luận duy vật biện chứng. Biện chứng của quâ trình nhận thức lă từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Q trình đó đúng với cả nhận thức nghệ thuật.
Khoa học vă nghệ thuật liín hệ với nhau cịn ở chỗ chđn lí khoa học thđm nhập sđu văo nội dung nghệ thuật một câch hữu cơ. Với tư câch lă công cụ nhận thức cuộc sống, lúc năy khoa học cũng nằm trong đối tượng của văn chương. Vì, khoa học cũng lă cuộc sống. Những chđn lí mă khoa học đê đạt được sẽ tạo điều kiện cho nhă văn phản ânh cuộc sống đúng đắn hơn, chính xâc hơn. Những thănh tựu vă hiểu biết về tđm lí học , xê hội học … sẽ lăm cho nhă văn phản ânh con người vă cuộc sống đúng đắn hơn, sđu sắc hơn, vă có dựa trín những chđn lí khoa học đó, q trình quan sât thế giới nội tđm của nhă văn mới chính xâc vă "phĩp biện chứng tđm hồn" sự phđn tích, thể hiện tđm lí con người mới được phong phú đúng đắn vă có tính thuye phục cao.
Hiện thực của thời đại ngăy nay lă hiện thực của thời đại khoa học kỹ thuật, văn chương phải lấy hiện thực đó lăm trung tđm. Thi sĩ ngăy nay không chỉ lă thi sĩ của "cơ hăng xóm" "dậu mùng tơi xanh rờn" của nông thôn cổ xưa. Nghệ sĩ ngăy nay lă nghệ sĩ của
những người lăm chủ nhă mây, công trường, bầu trời, mặt đất vă biển cả. Hơn nữa, ngăy nay có xu hướng xđm nhập của khoa học kỹ thuật văo câc lĩnh vực khâc của con người trong đó có nghệ thuật.
Dỉ nhiín, tất cả những điều trín khơng hề chứng tỏ sự đồng nhất của khoa học vă nghệ thuật. Ngăy nay có người lo ngại sự bănh trướng của khoa học đối với nghệ thuật, lăm cho nghệ thuật có nguy cơ tiíu diệt. Thực ra, khoa học phât triển chỉ có thể lăm cho nghệ thuật phât triển mă thơi. Vì nói đến khoa học lă nói đến lí trí, nói đến nghệ thuật lă nói đến tình cảm, thẩm mĩ. Con người căng văn minh thì tình cảm phât triển căng cao đẹp, ý thức thẩm mĩ căng phong phú, thời gian để thưởng thức câi đẹp căng dồi dăo, vì vậy, nghệ thuật căng cần thiết cho cuộc sống.