Ðời sống lịch sử vă tính nhiều tầng nghĩa của tâc phẩm văn chương.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 127 - 129)

I. TIẾP NHẬN VĂ ÐỜI SỐNG LỊCH SỬ CỦA SÂNG TÂC VĂN CHƯƠNG 1.Tiếp nhận lă giai đoạn cuối cùng của quâ trình sâng tâc

5. Ðời sống lịch sử vă tính nhiều tầng nghĩa của tâc phẩm văn chương.

hiệu văn chương trong văn bản, lă tìm hiểu ý nghĩa của tâc phẩm thông qua câc cấu trúc của văn bản (cốt truyện, kết cấu, nhđn vật, đối thoại, không gian, thời gian v.v…) đọc lă Mâc hóa câch đọc, lă tổng hợp câc khđu của việc đọc - cảm tưởng, phđn tích, đối chiếu, tổng hợp, đânh giâ, v.v… lă phât hiện vă sâng tạo. đọc trước hết lă phât hiện trong văn bản, một thế giới khâc, những con người khâc, người đọc sống trong một thế giới tưởng tượng của mình, thơng qua tâc phẩm, xđy dựng cho mình một thế giới riíng. đọc lă một hoạt động tích cực;

người đọc nhập cuộc hóa thđn, với những cảm xúc riíng của mình, những kỉ niệm, ký ức, khât vọng riíng. đọc có nghĩa lă chuyển đổi tâc phẩm thănh một vũ trụ tình cảm, cảm xúc, tư duy, tình cảm riíng của mình.[1]

Ðiều gì đê cho phĩp người đọc có thể vă có quyền sâng tạo khi tiếp nhận văn bản văn chương như vậy? Tất cả lă ở chỗ tính đặc thù của nghệ thuật nói chung vă văn chương nói riíng.

5.Ðời sống lịch sử vă tính nhiều tầng nghĩa của tâc phẩm văn chương. văn chương.

Sau khi nhă văn hoăn tất văn bản tâc phẩm thì, tâc phẩm nghệ thuật bắt đầu trơi nỗi trong dịng đời vă đón nhận số phận lịch sử của mình. Có tâc phẩm vừa mới ra đời, liền được người đọc vồ vập ấp iu, nhưng sau đó bị lêng qn. Có tâc phẩm, lúc mới ra đời thì bị hắt hủi, lêng qn nhưng sau đó lại được nđng niu trđn trọng. Có tâc phẩm đời sống của nó ím ả hoặc sâng chói lđu dăi, có tâc phẩm mờ mờ ảo ảo… Có tâc phẩm cùng trong một thời đại nhưng bạn đọc, người ghĩt, kẻ yíu, người khen, kẻ chí. Lại có tâc phẩm ý đồ nhă văn một đằng mă người đọc hiểu một nẻo. Truyện Kiều ở ta lă một thí dụ. Ngăy nay chúng ta xem Truyện Kiều lă một kiệt tâc văn chương dđn tộc. Vă thực sự Truyện Kiều đê lăm nhiều thế hệ mí mẫn. Trong đó, có vua Tự Ðức:

Mí gì mí thú tổ tơm

Mí ngựa Hậu bổ, mí nơm Thúy Kiều.

Nhưng khơng phải đê khơng có thời , có người sợ Truyện Kiều

Lăm trai chớ đọc Phan Trần

Lăm gâi chớ đọc Thúy Vđn, Thúy Kiều.

Hoặc giả Chinh phụ ngđm của Ðoăn Thị Ðiểm cũng có số phận lịch sử đặc biệt. Lúc mới ra đời người đọc tiếp nhận như lă tiếng kíu ai ơn chống chiến tranh giănh đất đai của câc tập đoăn phong kiến. Nhưng đến thời đại chúng ta lúc đất nước đang lđm nguy, nhđn

dđn ta đang lăm chiến tranh bảo vệ tổ quốc, chúng ta tiếp nhận Chinh phụ ngđm như một thứ đồ cổ - quý mă khơng thể xăi. Bởi vì nỗi gian truđn, đau khổ vă vô vọng của người chinh phụ trong Chinh phụ ngđm sẽ khơng có mấy tâc dụng tích cực cho bạn đọc hiện thời.

Cơ sở để tạo ra tính nhiều tầng nghĩa của văn chương, đứng về phía văn bản tâc phẩm, chúng ta thấy, văn bản lă một cấu trúc mang những nĩt đặc biệt:

-Tâc phẩm nghệ thuật lă một tâc phẩm hoăn chỉnh của nhiều yếu tố riíng biệt vă mối liín hệ mật thiết giữa câc yếu tố. Nghệ thuật yíu cầu phản ânh toăn vẹn con người (với câc mặt tđm hồn vă thể xâc, hoạt động vă đời sống …) câc hiện tượng đời sống một câch hình tượng cảm tính.

-Tâc phẩm nghệ thuật thường bộc lộ sự phđn tích vă tổng hợp những quâ trình của đời sống. Nhă văn muốn hiểu biết con người trong sự đa dạng vă phức tạp của nó.

-Trong tâc phẩm nghệ thuật, vai trò quyết định cấu trúc tâc phẩm lă xung đột. Những xung đột năy phản ảnh xung đột đời sống. Tâc phẩm lă một sự tranh cêi về đời sống của nhă văn, của nhđn vật, sự bất đồng giữa câc nhđn vật. Sự xung đột giữa câc hiện tượng đời sống. -Tâc phẩm lă một hệ thống hình tượng, mỗi hình tượng mang một chức năng khâi quât hóa

đời sống. Tổng thể câc sự khâi qt của hình tượng tạo ra sự khâi quât của tâc phẩm. tâc phẩm lă phức thể gồm những tư tưởng cảm xúc.

-Mỗi tâc phẩm nghệ thuật lă một hệ thống của những sắc điệu. Những sắc điệu đó hợp lại tạo thănh giọng điệu của tâc phẩm. hay nói đúng hơn, cùng với giọng điệu cơ bản, trong tâc phẩm có một hệ thống câc sắc điệu phức tạp vô văn.

-Tâc phẩm nghệ thuật được sâng tạo chẳng những nhằm khâch quan hóa sự lĩnh hội thực tại bằng hình tượng mă cịn có mục đích tâc động đến người sử dụng nghệ thuật. Cho nín, mỗi thănh tố của tâc phẩm vừa thực hiện chức năng nhận thức, vừa thực hiện chức năng biểu hiện.

Tóm lại, tâc phẩm nghệ thuật lă một cấu trúc đa dạng phức tạp vă hoăn chỉnh của câc thănh tố. Ðặc điểm năy lă cơ sở tạo ra tính đa tầng nghĩa của văn chương . Eizenshtein đê nói rất hay về cấu trúc của một tâc phẩm nghệ thuật hoăn chỉnh về câc thănh tố tạo nín cấu trúc ấy: Bộ phim hoăn chỉnh lă một mớ khơng gì so sânh được của những phương tiện

biểu hiện vă tâc động hết sức nhiều vẻ. Quan niệm lịch sử về đề tăi, tình huống kịch bản, tiến trình chung mang tính kịch, sức sống của hình tượng nghệ thuật vă diễn xuất của diễn viín, thực tế tiết tấu dựng phim vă cấu tạo hình khối của khn hình; đm nhạc, tiếng động, tiếng ồn; dăn cảnh vă trò diễn bố trợ của câc thủ phâp hội họa; ânh sâng vă bố cục lời nói có sắc điệu v.v

…vă câi tưởng như hỗn độn của câc lĩnh vực riíng biệt khơng đo được, cũng như những câi có thể đo lường, đê được kết hợp lại thănh một chỉnh thể hợp lí; thống nhất.[1] Ðặc điểm

năy của văn bản tâc phẩm sẽ tạo ra tính đa nghĩa của nó khi nó va chạm với cuộc sống xê hội.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w