1. Hình tượng, phương tiện nhận thức của văn nghệ
Xâc định phương tiện nhận thức của văn chương lă xâc định tế băo của cơ thể sống, xâc định yếu tố cơ bản để cấu thănh tâc phẩm văn chương, xâc định công cụ tiếp cận cuộc sống của nhă văn, xâc định cơ sở cho sự tồn tại của Khoa nghiín cứu văn chương vă cơ sở tiếp thu văn chương của người thưởng thức.
Ðơn vị cơ bản (hoăn chỉnh, nhỏ nhất, có ý nghĩa) lă điều kiện tồn tại của thế giới vă lă điều kiện tồn tại cho câc hình thức nhận thức về thế giới. Mọi sinh vật trín trâi đất đều được cấu tạo bằng tế băo (đơn băo hoặc đa băo). Tế băo lă đơn vị sống nhỏ nhất. Sinh vật học lấy tế băo lăm xuất phât điểm. Thế giới vật chất nói chung được cấu tạo bằng những ngun tử. Nguyín tử lă đơn vị trọn vẹn nhỏ nhất có ý nghĩa của vật chất. Nó lă điều kiện
tối thiểu của sự tồn tại vật chất. Trong khoa học tự nhiín đê vậy, trong khoa học xê hội cũng cần phải như vậy. Chính Mâc đê nghiín cứu chủ nghĩa tư bản bắt đầu từ "hăng hóa". Bằng việc nghiín cứu hăng hóa, Mâc đê thấy được bản chất mđu thuẫn của chủ nghĩa tư bản. Línin, trong tâc phẩm "Bút ký triết học" phần "về phĩp biện chứng" đê chỉ cho ta thấy điều đó:
Trong Tư bản, Mâc đê phđn tích trước hết câi đơn giản nhất, quen thuộc nhất, chung nhất, thông thường nhất, câi thường gặp đến hăng nghìn triệu lần, mối quan hệ xê hội tư sản (xê hội thương phẩm): sự trao đổi hăng hóa, sự phđn tích phât hiện trong câi đơn giản ấy (trong câi "tế băo" của xê hội tư bản) tất cả những mđu thuẫn,tức lă tất cả những mầm móng của mọi mđu thuẫn xê hội hiện đại. Sau đó, sự trình băy của Marx vạch cho chúng ta thấy sự phât triển (cả sự lớn lín vă sự vận động) của câc mđu thuẫn ấy trong tổng số câc bộ phận của nó, từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc của xê hội".
Vậy, đối với văn chương nghệ thuật đơn vị cơ bản lă gì? Tế băo đê cấu tạo nín cơ thể sống - chính thể tâc phẩm lă gì?
Ðê có ý kiến cho rằng từ lă đơn vị cơ bản của tâc phẩm văn chương. Ðănh rằng, văn chương lă nghệ thuật ngôn từ, ngôn từ lă yếu tố thứ nhất của văn chương, tâc phẩm văn chương lă sự tổ chức ngôn từ theo một câch thức năo đó. Nhưng nếu xem từ lă phương tiện nhận thức, lă đơn vị cơ bản của tâc phẩm thì sẽ khơng phđn biệt được chất liệu cấu tạo nín tâc phẩm với phương tiện nhận thức. Triết học, chính trị, vă nhiều khoa học khâc, tâc phẩm của nó cũng lă những ngơn từ. Vấn đề lă tại sao cũng được xđy dựng từ ngôn từ nhưng tâc phẩm năy lă triết học, chính trị, khoa học … cịn tâc phẩm kia lại lă nghệ thuật. Hơn nữa, ngôn từ lă phương tiện giao tiếp, lă cơng cụ giao tế, nó lă của cải chung của xê hội chứ khơng phải của riíng nhă văn.
Lại có ý kiến cho rằng hình ảnh lă tế băo của tâc phẩm. Ý kiến năy phần năo thấy được sự khâc biệt giữa nghệ thuật ngôn từ vă ngôn từ phi nghệ thuật. Nhưng, hình ảnh chỉ lă sự phản ânh những thuộc tính của ngoại giới văo đầu óc con người. Nó mang tính chất tri giâc. Nó chưa phải lă kết quả của một sự nhận thức đúng đắn. Mặt khâc, hình ảnh khơng phải lă gia tăi riíng của nghệ thuật. Trong câc tâc phẩm ngôn từ
không phải nghệ thuật ta vẫn thường bắt gặp câc hình ảnh. Những hình ảnh đó có tâc dụng minh họa cho câc phân đoân vă kết luận trừu tượng, lăm cho câc kết luận ấy rõ răng, sinh động vă trực quan. Chẳng hạn, câc nhă thiín văn nghiín cứu về sao chỗi halđy, ngoăi việc khâi quât nín bản chất vă quy luật vận động của nó thì họ đê khơng thể khơng mơ tả về nó vă đặc biệt lă chụp những bức ảnh về nó để minh họa cho kết quả của mình.
Trong văn chương, "câi chung nhất, câi quen thuộc nhất, câi thường gặp hăng nghìn triệu lần" đấy lă hình tượng. Người sâng tâc ln ln trăn trở, suy nghĩ, phấn đấu cho sâng tâc của mình có hình tượng đạt chất lượng cao. Doboline nói : đối với tơi "hình tượng ln ln nằm ở đầu ngịi bút".
Biĩlinski cho rằng "nhă thơ tư duy bằng hình tượng, nhă thơ khơng chứng minh mă
trình băy chđn lí" . Ipxen: "Trước khi viết ra giấy một chữ năo,tơi cần nắm chắc hình tượng đê nảy sinh trong tơi". Tchekhov, ở trong đầu ơng hình thănh "cả một đội ngũ sẵn săng chờ lệnh". Gorky gọi văn chương lă khoa học về con người vă "nghệ thuật bắt đầu nói mă độc
giả qn mất tâc giả, chỉ trông thấy vă nghe thấy những con người do tâc giả trình băy trước độc giả".
Nếu nhă văn khơng xđy dựng được hình tượng thì tâc phẩm của anh ta sẽ rơi văo lí thuyết khơ khan trừu tượng. Trường Chinh đê có một so sânh thú vị:
Khơng long lanh hình tượng
Chắp cânh ước mơ
Thì thơ đó chỉ thua vỉ một chút.
Vỉ, diễn ca thực sự lă loại văn vần minh họa chủ trương đường lối. Hình tượng lă phương tiện cơ bản, độc lập duy nhất để nhă văn nhận thức cuộc sống. Nghệ thuật vă khoa học lă hai hình thức nhận thức cơ bản của con người. chúng thống nhất với nhau ề mục đích nhận thức : phât hiện ra quy luật, bản chất của thế giới để giúp con người tiến hănh cải tạo thế giới ngăy căng tích cực hơn. Khoa học vă nghệ thuật tồn tại bín nhau để bổ sung cho nhau; lăm cho nhận thức con người phong phú toăn diện, lăm cho đời sống vật chất vă tinh thần của con người được đầy đủ. Nhưng khoa học vă nghệ thuật khơng băi trừ lẫn nhau chính vì chúng có những đặc trưng riíng. Chẳng hạn, nghệ thuật vă khoa học đều có chức năng nhận thức thế giới. Nhưng đặc trưng chức năng nhận thức của nghệ thuật lă ở chỗ khơng chỉ góp phần văo việc nhận thức thế giới mă còn giúp con người bồi dưỡng tđm hồn dưới ânh sâng của một lí tưởng đạo đức vă thẩm mĩ nhất định. Năng lực gđy cảm xúc lă một đặc tính tất yếu của nghệ thuật. Song, sự khâc nhau quan trọng mă ta cần đặc biệt chú ý lă ở phương tiện nhận thức của chúng. Khoa học nhận thức thế giới bằng cơng thức , định lí, định luật, khâi niệm … trừu tượng. Còn nghệ thuật nhận thức thế giới bằng hình tượng cụ thể, cảm tính, trực tiếp. Ðến với một tâc phẩm khoa học lă đến với những cơng thức định lí, định luật, khâi niệm. Tất cả những câi đó lă hình thức tóm gọn bản chất thế giới mn mău lại. Q trình thđm nhập sau văo bản chất thế giới lă q trình nhă khoa học trừu tượng hóa câc điểm câ biệt riíng lẽ của từng hiện tượng, sự vật để rút ra thuộc tính chung nhất của đối tượng. Thuộc tính chung nhất được biểu thị bằng một khâi niệm nhất định. Chẳng hạn, sau q trình nghiín cứu về nước từ nhiều thứ nước khâc nhau người ta đê tìm ra thuộc tính cơ bản của nước lă tổng hợp của hai chất Hydro vă Oxy, cứ một phđn tử nước có hai ngun tử Hydro vă một nguyín tử Oxy. Vă người ta ký hiệu H2O. H2O lă công thức trừu tượng vă lă một sự ký hiệu , quy ước. Công thức năy không hề gợi cho ta một sự liín hệ trực tiếp năo giữa nó với nước cả.
Một ngănh khoa học sẽ có một hệ thống những khâi niệm, cơng thức trừu tượng, có nội dung được xâc định rõ răng, chặt chẽ. Hệ thống những khâi niệm, thuật ngữ, công thức lă phương tiện nhận thức thế giới của nhă khoa học, lă phương tiện truyền thụ kiến thức của nhă khoa học đến người khâc, cũng tức lă phương tiện tư duy của nhă khoa học. Do đó mă người ta nói nhă khoa học tư duy bằng khâi niệm. Nhưng đến với nghệ thuật, ta không đến với những công thức khô khan trừu tượng. Ðến với nghệ thuật lă đến với "thế giới đê qua băn tay nhăo nặn của con người nhưng chung quy vẫn lă ở dạng thâi cuộc sống". Nghĩa lă
thế giới qua nghệ thuật khơng bị khơ đi, cứng lại trừu tượng hóa ra. Một pho tượng, một
bức tranh, một điệu múa, một cuốn phim ta không hề thấy công thức hay một khâi niệm năo cả mă chỉ thấy những cảnh đời, những con người, những phong cảnh thiín nhiín có hình
dâng, diện mạo, mău sắc, đm thanh, đường nĩt cụ thể. Ở đđy, bằng giâc quan ta có thể trực tiếp nhìn thấy, nghe thấy vă cảm thấy hình hăi cuộc sống.
Trong nghệ thuật có một sự nhập nhằng thú vị : nội dung của nó lă sự phản ânh về đời sống, lă ý thức tư tưởng của tâc giả nhưng nhiều lúc người ta tưởng đó chính lă cuộc sống. Có người kể rằng khi đọc xong truyện Phịng số 6 của Tchekhov Lĩnine đê nói với chị của mình rằng : "Tơi khơng thể ngồi trong phịng của mình được nữa, tơi đứng dậy vă đi ra ngoăi. Tơi có cảm giâc lă chính tơi đang bị giam trong phịng số 6 đó". Mặc dầu Lĩnine rất tân thănh ý kiến sau đđy của Feuerbach: "Nghệ thuật khơng địi hỏi người ta thừa nhận câc tâc phẩm của nó như lă hiện thực". Nhưng chính Lĩnine đê bị nghệ thuật cuốn hút đến mức
tưởng nó lă sự thực ngoăi đời.
Hình thức phản ânh đời sống như đê nói trín, theo Tchernychevski lă phản ânh hiện thực dưới "hình thức đời sống". Biĩlinski đê so sânh 2 câch nhận thức thế giới của khoa học vă nghệ thuật như sau:
"Tự vũ trang bằng những con số thống kí để tâc động văo trí tuệ của thính giavă độc giả, nhă chính trị kinh tế học chứng minh rằng tình hình của một giai cấp năo đó đang hưng thịnh hay đang suy đồi do những hậu quả của những ngun nhđn năo đó …
Biểu hiện quan trọng nhất của tính nghệ thuật xĩt về hình thức lă sự hoăn thiện của hệ thống ngơn từ của hình tượng. Thật khó có thể nói thế năo lă sự hoăn thiệb của hệ thống ngơn từ bởi vì khơng có một chuẩn mực ngơn từ nhất định năo cho hình tượng cả. Cũng khơng thể qui về sự giản dị hay phức tạp của cú phâp, sự chừng mực hay phong phú của từ loại, việc có hay khơng có những biện phâp tu từ, phương thức chuyển nghĩa v.v… Hệ thống ngôn từ đạt được ý nghĩa nghệ thuật chừng năo nó phục vụ đắc lực, tốt đẹp cho nhiệm vụ tư tưởng - thẩm mĩ của tâc giả. Do đó, ngơn ngữ chỉ có giâ trị nghệ thuật khi nó lă chất liệu xđy dựng hình tượng, phât huy năng lực tối đa khả năng nghệ thuật vốn có của mình trong hình tượng.
Người ta vẫn thường nói tới khả năng nghệ thuật của ngôn từ, đến đặc trưng của ngơn ngữ văn chương như tính hình tượng, tính biểu cảm, tính hăm xúc … song khơng phải sử dụng nhiều lớp từ có những đặc trưng trín thì tự nhiín tâc phẩm đạt được tính nghệ thuật. Tất cả lă ở chỗ sử dụng đúng vă đắt,
khai thâc đúng ma lực của nó. Chữ tót trong từ điển đđu có ý nghĩa thẩm mĩ gì. Nhưng dưới băn tay Nguyễn Du thì nó có ý nghĩa nghệ thuật, khi Nguyễn Du dùng để đặc tả một thế ngồi của Mâc Giâm Sinh :
Ghế trín ngồi tót sỗ săng
Người ta Nguyễn Du đê giít Mâc Giâm SInh bằng một chữ tót
Từ trắng trong từ điển lă tính từ chỉ một thứ mău, mău trắng. Nhưng khi nó xuất hiện trong băi thơ Viếng hồn trinh nữ của Nguyễn Bính thì mang nĩt nghĩa khâc:
Một chiếc xe tang mău trắng đục Hai con ngựa trắng quấn
song song Mang đi một chiếc quan tăi trắng
Với những vòng hoa trắng lạnh người Theo vết chđn năng khăn âo trắng
Khóc hồn trinh trắng Mâci khơng ngi.
Nghĩa đen thì vẫn lă trắng đấy nhưng nghĩa nghệ thuật lă sự tring trắng vă việ lặp đi lặp lại nhiều lần từ trắng để mơ tả đâm tangcủa người con gâi lăm tăng thím nỗi đau xót. Câi chết của con người đê lă đau xót, nhưng câi chết của người con gâi tring trắng nữa thì đau xót biết chừng năo. Cũng với câch lặp từ trắng trong băi thơ Cât trắng của Nguyễn Duy có khâc:
Bín ni cửa Tùng mính mơng cât trắng Bín tí cửa Tùng cât trắng míng mơng
Cât trắng bín ni sao trắng lạnh, trắng lùng Trắng đất, trắng tay, trắng một vùng đất trắng.
Trắng ở đđy khơng có liín quan gì với nĩt nghĩa trinh trắng ở băi thơ trín cả. Trắng ở đđy phục vụcho một tư tưởng - thẩm mĩ khâc: sự trắng trơn- sạch bâch của đất q hương dưới gót giăy giặc.