I. TIẾP NHẬN VĂ ÐỜI SỐNG LỊCH SỬ CỦA SÂNG TÂC VĂN CHƯƠNG 1.Tiếp nhận lă giai đoạn cuối cùng của quâ trình sâng tâc
4. Tính sâng tạo của tiếp nhận văn chương.
Tiếp nhận lă khđu cuối cùng của quâ trình sâng tạo - giao tiếp của văn chương. Khơng có tiếp nhận thì khơng có đời sống của tâc phẩm. Tâc phẩm chưa được sử dụng thì đó chưa phải lă sản phẩm đích thực của sản xuất tinh thần. Nhưng tâc phẩm - người sâng tâc vă người đọc lă 2 việc khâc nhau. Nhă văn vă bạn đọc không phải lă những người đồng sâng tạo. Ðại biểu của lí thuyết người đọc lă đồng sâng tạo với tâc giả. Potebnya, nhă ngữ văn Nga khẳng định: chúng ta có thể hiểu được tâc phẩm thi ca, chừng năo chúng ta tham gia văo việc sâng tạo nó. kiến năy khơng xem người đọc - nguời tiếp nhận lă khđu hoăn tất của quâ trình sâng tạo - giao tiếp mă xem người đọc cùng tham gia văo quâ trình lăm ra tâc phẩm. Ingarder giải thích rõ thím vă khẳng định tâc phẩm sẽ được cụ thể hóa trong q trình tiếp nhận của người đọc. Tâc phẩm văn chương tự thđn nó, chỉ như lă một bộ xương,
sẽ được người đọc bổ sung vă bù đắp ở một loại phương diện, nhưng trong một số trường hợp, nó cũng bị biến đổi hoặc bóp mĩo. Chỉ dưới câi diện mạo mới, đầy đủ vă cụ thể hơn năy (mặc dù giờ đđy vẫn chưa được hoăn toăn cụ thể), tâc phẩm cùng với những bổ sung cho nó mới lă đối tượng của tiếp nhận vă khoâi cảm thẩm mĩ.[1]
Ðiều hiển nhiín mă ai cũng thấy lă tiếp nhận phải lă công việc sau khi văn bản tâc phẩm đê thoât ly khỏi nhă văn vă tồn tại như một hiện tượng, một sự vật độc lập khâch quan. Ðộc giả chỉ tiếp xúc với tâc phẩm lă kết quả của q trình sâng tạo của nhă văn chứ khơng phải cùng tham gia viết tâc phẩm. Xem tâc phẩm lă bộ khung, bộ xương, Ingarder đê nhấn mạnh tính chất sơ lược của tâc phẩm để từ đó biện hộ cho lí thuyết đồng sâng tạo cũng khơng đúng. Thực sự nhă văn khơng muốn vă khơng đặt mục đích cuối cùng lă tâi hiện vă truyền đạt lại tất cả câc đặc điểm câ nhđn vốn có của đối tượng. Nhă văn chỉ chọn lấy câi tiíu biểu, câi điển hình. Mục tiíu xê hội vă ý nghĩa thẩm mĩ của nghệ thuật lă ở chỗ tạo ra những khâi quât nghệ thuật.
Tiếp nhận văn chương không phải lă đồng sâng tạo, nhưng cũng không đơn giản lă hoạt động thụ động. Hoạt động tiếp nhận văn chương có tính tích cực chủ động sâng tạo của nó. Tính tích cực chủ động sâng tạo của người đọc lă ở chỗ bằng văo năng lực câ nhđn, kinh nghiệm câ nhđn, thị hiếu thẩm mĩ, lập trường xê hội, người đọc tiếp cận tâc phẩm cố gắng lăm sống dậy hình tượng, khơi phục những nĩt lờ mờ, phần chìm của tảng băng, tầng ngầm của toă lđu đăi, của hệ thống hình tượng …, từ đó thđm nhập văo chiều sđu tâc phẩm nhận ra sức nặng của ý nghĩa khâi qt của hình tượng. Lúc đó, hình tượng từ tâc phẩm sống dậy trong lòng người đọc. Ở mỗi người đọc có một hình tượng nghệ thuật riíng. Ðỗ Ðức Hiếu