PHẢN ÂNH HIỆN THỰC LĂ THUỘC TÍNH CỦA VĂN NGHỆ.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 28 - 29)

Ðứng ở góc độ nhận thức luận, phản ânh hiện thực lă quy luật khâch quan của văn nghệ. Câch giải quyết vấn đề cơ bản trong triết học - quan hệ giữa vật chất vă ý thức, giữa tồn tại xê hội vă ý thức xê hội có ý nghĩa phương phâp luận cho việc tìm hiểucơ sở khâch quan của vấn đề quan hệ giữa hiện thực vă văn nghệ, trong mĩ học, trong lí luận văn nghệ.

Phản ânh luận Marx - Lĩnine khẳng định rằng: bản chất thế giới lă vật chất, tồn tại khâch quan, độc lập với ý thức con người. Vật chất lă câi có trước, ý thức lă câi có sau, vật chất quyết định ý thức. Ý thức lă sự phản ânh của thế giới khâch quan văo đầu óc con người. Lĩnine viết:

"Kết luận duy nhất của mọi người nhất định phải rút ra trong đời sống thực tiễn, kết luận mă chủ nghĩa duy vật lấy lăm cơ sở cho nhận thức luận của mình một câch tự giâc lă: có những đối tượng, vật, vật thể tồn tại ở ngoăi chúng ta, vă cảm giâc của chúng ta lă hình ảnh thế giới ở ngoăi chúng ta, vă cảm giâc của chúng ta lă hình ảnh thế giới bín ngoăi".

Triết học Marx - Lĩnine đê giải thích một câch đúng đắn, sđu sắc thuộc tính phản ânh của ý thức. ta biết rằng mọi vật chất đều có thuộc tính phản ânh. Bộ óc con người lă tổ chức cao nhất của vật chất, nó chẳng những mang thuộc tính phản ânh chung của vật chất mă nó cịn lă sự biểu hiện đầy đủ nhất, cao nhất của đặc tính phản ânh. Ý thức con người chính lă sản phẩm của bộ óc, tức ý thức con người lă sự phản ânh thế giới vật chất của bộ óc. Tiếp xúc với thế giới vật chất bín ngoăi, con người dùng câc giâc quan: thị giâc, thính giâc, xúc giâc, vị giâc … câc giâc quan - những "khí quan" của bộ óc trực tiếp tiếp xúc với thế giới bín ngoăi lăm nảy sinh ra kinh nghiệm cảm giâc. Khơng có vật thể bín ngoăi thì khơng thể có cảm giâc nảy sinh trong cơ thể con người. Chính nhờ có hiện thực khâch quan vă hiện thực đó phản ânh văo óc

con người thơng qua câc giâc quan nín người ta mới có kinh nghiệm cảm giâc. Kinh nghiệm cảm giâc lă tăi liệu để hình thănh ý thức con người.

Quan hệ giữa vật chất vă ý thức, giữa tư duy vă tồn tại lă quan hệ giữa câi được phản ânh vă câi phản ânh. Lĩnine viết : "cảm giâc của chúng ta, ý thức của chúng ta chẳng qua lă

hình ảnh của thế giới bín ngoăi, vả chăng, rõ răng lă khơng có câi được phản ânh thì khơng có sự phản ânh. Nhưng câi được phản ânh tồn tại độc lập với câi phản ânh".

Trong cơ cấu đời sống xê hội, chủ nghĩa Mâc- Línin đê chỉ ra rằng văn chương lă một hình thâi ý thức xê hội thuộc thượng tầng kiến trúc, bín cạnh câc hình thâi ý thức khâc như triết học, khoa học, chính trị … Lă một hình thâi ý thức xê hội, văn chương, như mọi hình thâi ý thức khâc, phản ânh tồn tại xê hội.

Quan hệ giữa văn chương vă hiện thực lă một biểu hiện của quan hệ giữatư duy vă tồn tại, giữa câi phản ânh vă câi được phản ânh.

Như thế, hiện thực lă nguồn gốc của nhận thức, của ý thức, văn chương lă một hình thâi ý thức; một hình thức nhận thức; do đó, hiện thực đời sống lă nguồn gốc của văn chương, lă mảnh đất ni dưỡng văn chương, lă chìa khóa để giải thích mọi hiện tượng , dù lă phức tạp nhất của văn chương. Cũng chính từ cơ sở lí luận năy mă chúng ta đê hiểu vì sao đối tượng của văn chương lă hiện thực khâch quan, lă con người vă đời sống xê hội.

Như thế, bất kỳ một nền văn chương năo cũng hình thănh trín cơ sở một hiện thực xê hội nhất định; bất kỳ một tâc phẩm năo cũng lă sự khúc xạ của những vấn đề cuộc sống, bất kỳ một nhă văn năo cũng thôt thai từ một mơi trường sống nhất định. Phản ânh hiện thực lă thuộc tính tất yếu của văn chương.

Khẳng định văn nghệ phản ânh hiện thực, nhưng không được hiểu một câch hạn hẹp khâi niệm "hiện thực" để rồi hiểu sự phản ânh hiện thực của văn chương như lă sự tâi hiện một câch giản đơn câc hiện tượng, câc sự kiện lịch sử - xê hội cụ thể năo đó. Cần hiểu "hiện thực" lă bao gồm cả tự nhiín bao quanh con người, con người, cả mơi trường xê hội, cả câc quan điểm vă học thuyết chính trị, xê hội, cả tư tưởng, tđm trạng … Trung tđm hiện thực lă con người, nhưng nội dung hiện thực của tâc phẩmchủ yếu không phải lă ở câc chi tiết xê hội, ở việc ghi chĩp mơ tả cho nhiều câc sự kiện, hoạt động bín ngoăi con người. Hiện thực độc đâo của văn nghệ lă thế giới tinh thần, tình cảm, tđm lí của con người xê hội. Con người trung tđm của hiện thực lă con người kết tinh của những quan hệ xê hội - "tổng hòa của những quan hệ xê hội" nhưng không phải lă con người được trừu tượng hóa với những phẩm chất người nói chung mă lă con người câ nhđn, con người số phận. Việc yíu cầu sâng tâc hay phđn tích văn nghệ theo nguyín tắc nghề nghiệp kiểu "hình tượng người lính", "hình tượng người nơng dđn", "Hình tượng người phụ nữ", truyện nơng nghiệp, tiểu thuyết sản xuất, truyện lđm nghiệp lă một câch lêng quín nhiệm vụ của nghệ thuật - Văn nghệ hướng mục đích chủ yếu văo việc thể hiện tđm trạng, tình cảm, quan điểm, tđm lí của những số phận.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 28 - 29)