Chức năng giâo dụccủa văn chương.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 79 - 82)

II. CÂC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU.

2. Chức năng giâo dụccủa văn chương.

Trong Luận cương về Phơ - bâch Marx viết : "Triết học khơng những chỉ nhằm giải thích đúng đắn thế giới khâch quan mă quan trọng hơn lă cải tạo thế giới".

Lĩnine nói: "Nghĩa lă thế giới khơng thỏa Mâcn con người vă con người quyết định biến đổi thế giới bằng hănh động của mình". Những tư tưởng vĩ đại đó khơng chỉ có ý nghĩa

trín địa hạt triết học đơn thuần, hay ở một lĩnh vực nhận thức năo mă có ý nghĩa cho mọi lĩnh vực nhận thức chđn chính của con người.

Văn chương một nghệ thuật lă một hình thâi ý thức đặc thù, nhưng tựu trung vẫn lă một hình thâi ý thức xê hội, nó nằm trong quy luật nhận thức chung trín của con người. Vì vậy, văn chương khơng chỉ có chức năng nhận thức thế giới mă cịn có chức năng cải tạo thế giới. Tâc dụng cải tạo của văn chương, vì vậy lă một thuộc tính tất yếu, lă một đặc điểm mang tính quy luật, tính bản chất.

Giâo dục của văn chương lă lăm thay đổi hoặc nđng cao tư tưởng, quan điểm, nhận thức của con người theo chiều hướng tiến bộ hoặc câch mạng, giúp cho con người từ chỗ tân thănh đến hănh động theo lí tưởng nhđn vật hoặc lí tưởng tâc giả. Hoặc bằng những hình tượng nghệ thuật sinh động vă hấp dẫn, tâc giả giúp con người phđn biệt được tốt xấu, đúng sai, từ đó liín hệ đến mình vă xâc định cho mình một thâi độ một lập trường nhất định

theo những điều đê hấp thụ qua tâc phẩm. Tóm lại văn chương thực hiện chức năng giâo dục đối với bạn đọc ở những phương diện sau:

-Học tập, nđng cao trình độ văn hóa. -Rỉn luyện, trau dồi giâc quan thẩm mĩ -Tu dưỡng đạo đức, phẩm chất.

-Cải tạo thế giới quan vă quan điểm chính trị - xê hội.

Bất cứ tâc phẩm văn chương năo cũng có thể có tâc dụng năy hay tâc dụng khâc đối với người đọc có tâc dụng tiíu cực, có tâc dụng tích cực, có tâc dụng nhất thời, có tâc dụng vĩnh cửu.

Văn chương thực hiện chức năng giâo dục bằng câch, trước hết, lă ở tư tưởng của nhă văn thể hiện ngay trong việc nhận thức vă phản ânh hiện thực. Tâc phẩm văn chương lă sản phẩm ý thức nhă văn, lă kết quả hoạt động có mục đích của nhă văn. Qua tâc phẩm người sâng tâc bao giờ cũng gửi gắm ký thâc, truyền đạt một câi gì đó cho người đọc. Ðó lă lập trường quan điểm, tư tưởng, ý nghĩ vă những lời giải đâp cùng những ước vọng của người sâng tâc trước cuộc sống. Những điều gửi gắm đó nếu rung động được lịng người thì giúp họ nhận thức được đúng đắn cuộc sống vă khiến họ đi đến những suy nghĩ vă hănh động đúng.

Thứ đến lă nội dung tư tưởng, ở khuynh hướng tuyín truyền, động viín vă giâo dục của tâc phẩm từ câc nhđn vật điển hình đại diện cho tư tưởng tâc giả thông qua tđm tư, suy nghĩ, triết lí sống của nhđn vật được trình băy dưới dạng năy hay dạng khâc. Hình tượng Từ Hải trong Truyện Kiều ngoăi ý nghĩa lă mơ ước tự do vă cơng lí của Nguyễn Du, nó cịn có tâc dụng khơi dậy ở người đọc ý chí độc lập tự do, ý thức khơng cam tđm lăm nô lệ, ý thức thâo củi sổ lồng đạp bằng mọi bất công ở con người. Hình tượng Kiều lại giâo dục con người ta lòng hiếu nghĩa với cha mẹ, lịng chung thủy vợ chồng, ý thức ln ln khơi dậy trong cuộc sống.

Nó cịn thể hiện ở tính thẩm mĩ của tâc phẩm. Tức lă ở lí tưởng thẩm mĩ vă hình thức nghệ thuật mă tâc giả vận dụng để truyền đạt có hiệu quả nhất những tư tưởng vă kiến giải của mình đến người đọc.

Văn chương có nhiệm vụ xđy dựng những hình tượng nghệ thuật mang lí tưởng thẩm mĩ, đó lă cuộc sống đâng sống vă con người đâng có. Hình tượng Từ Hải lă một hình tượng mang lí tưởng thẩm mĩ của tâc giả: Lí tưởng về con người anh hùng đầy lịng nhđn đạo, bình đẳng, bâc âi vă ý chí quật cường khơng cam tđm lăm nơ lệ. Từ Hải cịn lă niềm vui mừng, nỗi ước muốn của quần chúng lao động. Nếu như Mâc Giâm Sinh, Tú Bă, Sở Khanh … lă những hình tượng lăm cho người đọc căm ghĩt thì Từ Hải lại lă nhđn vật lăm cho người ta thương yíu, trđn trọng, đấy chính lă mặt trâi vă mặt phải của tâc dụng thẫm mĩ của hình tượng văn học.

Văn chương lă một nghệ thuật, tâc dụng cải tạo của nó cịn ở hình thức nghệ thuật. Nghệ thuật trong sâng giản dị tạo cho người ta cảm giâc nhẹ nhõ, nghệ thuật sinh động phong phú, hấp dẫn lăm con người ta trở nín yíu cuộc sống hơn.

Chức năng giâo dục của văn chương cịn ở tính chiến đấu của nó. Văn chương lă vũ khí đấu tranh giai cấp. Tính chất "vũ khí" của văn chương biểu hiện tập trung ở chỗ năy. Cải tạo lă phí phân câi cũ, câi xấu, câi lạc hậu, đề xuất câi mới câi tốt câi tiến bộ câch mạng. Nếu văn chương chỉ vạch ra câi tiíu cực khơng thơi thì mới lă được nhiệm vụ "phâ" mă chưa lăm được nhiệm vụ "xđy". Như thế có nghĩa lă chưa thực hiện trọn vẹn chức năng cải tạo. Mặt khâc, khơng có một vụ "xđy" năo mă khơng gắn với phí phân, phâ bỏ câi cũ, câi xấu, câi lạc hậu, câi cản trở sự phât triển đi lín. Lĩnine đê từng gọi Người mẹ của Gorki lă "quyển sâch kịp thời" bởi vì chính Người mẹ đê có sức mạnh cải tạo, sức mạnh của một vũ khí tinh thần vă tư tưởng cho cơng nhđn Nga lúc bấy giờ. Người nói (theo lời thuật lại của Gorki):

"Quyển sâch năy lă cần thiết, nhiều công nhđn đê tham gia phong trăo câch mạng một câch vô ý thức, tự phât, vă bđy giờ họ đọc Người mẹ, điều đó sẽ mang lại ích lợi lớn cho bản thđn họ.[1]

Vă quả thật, những hình tượng điển hình về những cơng nhđn - những chiến sĩ câch mạng Nga, qua sự miíu tả của nhă sâng lập ra nền văn chương hiện thực xê hội chủ nghĩa, đê tỏ ra lă những tấm gương mă nhờ đó nhiều thế hệ chiến sĩ đấu tranh nhằm giải phóng nhđn loại khỏi âch âp bức đê học tập được.

Văn chương lă hình ảnh chủ quan của thế giới khâch quan, lă sản phẩm của ý thức người nghệ sĩ, lă sản phẩm của tăi năng tư tưởng tình cảm của người nghệ sĩ. Vì vậy, chức năng cải tạo của văn chương đạt được tới đđu lă do người đẻ ra nó. Sâng tạo nghệ thuật ngoăi sự hiểu biết, tăi năng ra cịn lă vấn đề lí tưởng sống. Lí tưởng sống của nhă văn gắn liền với chức năng cải tạo của văn học. Một tđm hồn bệnh hoạn, yếu đuối, một lí tưởng sống hưởng lạc thì chỉ tạo ra được những hình tượng nghệ thuật nhằm trụy lạc hóa con người khơng hơn khơng kĩm.

Lí tưởng nhă văn ln ln gắn liền với mọi giai cấp nhất định. Nhă văn lă người phât ngôn cho giai cấp vă những lực lượng xê hội nhất định. Nói đến chức năng cải tạo của văn chương lă nói đến việc nhă văn dùng tâc phẩm của mình để truyền đạt lí tưởng sống của mình mă cũng lă lí tưởng của giai cấp mình, của một lực lượng xê hội, một thời đại nhất định mă mình đang sống. căng gắn lí tưởng mình với lí tưởng tiến bộ của thời đại bao nhiíu thì nhă văn căng phât huy được chức năng cải tạo của nghệ thuật mình bấy nhiíu. Bởi vì lí tưởng thời đại cũng tức lă lí tưởng của quần chúng nhđn dđn người chủ nhđn lịch sử. Lịch sử văn chương đê chứng tỏ rằng có những tâc phẩm nghệ thuật có sức sống trường cửu, có sức cải tạo lớn lao lă do lí tưởng nhă văn gắn bó với lí tưởng thời đại đó, lí tưởng nhđn loại cần lao lúc đó.

Ðặc trưng chức năng giâo dục của văn chương lă ở chỗ : văn chương giâo dục con người thơng qua con đường tình cảm. Từ xúc động, lay động về tình cảm mă người đọc liín hệ đến bản thđn, tự giâc nhận ra đúng, sai. Nghệ thuật giâo dục con người bằng biện phâp tự giâc. Giâo dục nghệ thuật không phải bằng biện phâp cưỡng bâch, hănh chính gò ĩp mă hoăn toăn tự giâc, thoải mâi. Nghệ thuật giâo dục bằng hình

thức hấp dẫn vui tươi, cuốn hút. Ở đđy, tưởng như giâo dục vui chơi, giải trí lă một. Tâc dụng giâo dục của nghệ thuật thật lă lđu bền ; từ từ nhưng vô cùng sđu sắc.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w