TÍNH DĐN TỘC VĂ TÍNH QUỐC TẾ CỦA VĂN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 60 - 61)

Có hai thâi độ cực đoan, sai lầm khi băn đến tính dđn tộc mă ta cần bâc bỏ. Một, thâi độ hư vơ chủ nghĩa. Ðó lă chủ nghĩa thế giới, chủ nghĩa nhđn bản trừu tượng, phi lịch sử, phi dđn tộc … Thâi độ năy cho rằng, ngăy nay câch mạng khoa học kỹ thuật phât triển nhanh chóng. Hăng răo giữa câc dđn tộc bị phâ toang, văn chương dđn tộc được giải thỏa khỏi sự vđy hêm của biín giới quốc gia - dđn tộc. Do đó, tính dđn tộc chỉ lă một thứ đồ cổ trong thời đại ngăy nay.

Hai, chủ nghĩa dđn tộc hẹp hòi phục cổ bế quan tỏa cảng, muốn tạo nín sự ngăn câch vĩnh viễn giữa câc dđn tộc. Theo quan niệm năy tính dđn tộc vă tính quốc tế lă hai thâi cực khơng bao giờ có thể dung hịa. Một tâc phẩm đê có tính dđn tộc thì khơng có tính quốc tế vă ngược lại.

Cả hai thâi độ cực đoan trín đều dẫn đến sai lầm chung lă khơng chỉ ra được bản chất của tính dđn tộc. Lí giải bản chất của tính dđn tộc cần thiết phải đặt nó văo trong nhiều mối quan hệ. Một trong những mối quan hệ đó lă quan hệ giữa nó với tính quốc tế. Muốn hiểu được quan hệ năy, chúng ta phải từ quan hệ giữa dđn tộc vă quốc tế. Quan hệ giữa dđn tộc vă quốc tế lă quan hệ biện chứng của cặp phạm trù: Câi riíng vă câi chung. Câc dđn tộc cụ thể tạo nín cộng đồng quốc tế. Quốc tế lă bao gồm câc dđn tộc. Dđn tộc vă quốc tế lă 2 mặt của một vấn đề, lă hai hiện tượng mđu chuẩn - thống nhất của sự vật.

Trong văn chương, nghệ thuật quan hệ giữa tính dđn tộc vă tính quốc tế lă quan hệ biện chứng. Tâc phẩm có tính dđn tộc đậm đă thì có tính quốc tế sđu sắc, vă ngược lại. Hồ Chủ tịch nói: "Nếu dđn tộc hóa mă phât triển đến cực điểm thì tới chỗ thế giới hóa rồi đó". Biĩlinsky người sâng lập ra mĩ học dđn chủ câch mạng Nga từ những năm 40 của thế kỷ

trước đê có những kiến giải xuất sắc về tính dđn tộc vă tính quốc tế của văn chương. Ơng nói: "Ðối với nhă thơ, muốn lăm cho thiín tăi của anh ta được mọi người cơng nhận" thì cần phải "lăm cho tính dđn tộc trong tâc phẩm của anh ta trở nín hình hăi, cơ thể, xương thịt, diện mạo, nhđn câch của thế giới tinh thần vă vơ hình của tư tưởng toăn nhđn loại". Hai ý kiến trín đđy có vẻ như tra ngược nhau nhưng kỳ thực, rất thống nhất: có tính dđn tộc

độc đâo ấy lă con đường đi đến câi quốc tế sđu sắc. Câi dđn tộc phải chứa đựng câi quốc tế, câi toăn nhđn loại. Câc quốc tế tức lă câi được tổng hợp từ câi dđn tộc.

Một tâc phẩm có tính dđn tộc chđn chính lă tâc phẩm thể hiện được những tư tưởng tình cảm chung của nhđn loại trong dạng thâi dđn tộc độc đâo. Tư tưởng tình cảm, tđm trạng nhđn loại ln ln nảy sinh trín cơ sở dđn tộc. Do đó, tư tưởng tình cảm toăn nhđn loại đó

ln ln có tính chất cụ thể lịch sử. Nó biểu hiện ra dưới dạng tư tưởng, tình cảm tđm trạng từng dđn tộc. Tâc phẩm văn chương phản ânh hiện thực dđn tộc một câch đặc sặc, độc đâo dưới ânh sâng tư tưởng tiến bộ của thời đại, tư tưởng nhđn dđn thì tâc phẩm đó sẽ vượt ra ngoăi biín giới quốc gia dđn tộc mă đến với mọi dđn tộc, đến với trâi tim toăn nhđn loại. Bởi tư tưởng tiến bộ câch mạng của nhđn dđn một dđn tộc cũng sẽ lă một tư tưởng của thời đại, tư tưởng quốc tế. Tính dđn tộc lă sự biểu hiện đa dạng, sinh động, cụ thể của tính quốc tế.

Việc câc tâc phẩm văn chương xuất sắc được dịch ra hăng trăm thứ tiếng, in hăng chục triệu bản lă bằng chứng hùng hồn về quan hệ biện chứng về câi dđn tộc vă ca quốc tế của văn chương. Dđn tộc năy tìm đến sâng tâc của dđn tộc khâc, rõ răng không phải do sự hiếu kỳ mă lă do cần phải thỏa mên khât vọng chung, do có nhu cầu chung về tư tưởng, tình cảm, Nhật ký trong tù của Hồ Chủ tịch, nội dung tư tưởng căn bản của nó lă khât vọng tự do cho nhđn dđn vă độc lập cho dđn tộc. Khât vọng đó đđu chỉ lă nhu cầu của riíng Việt Nam mă của mọi con người, mọi dđn tộc chđn chính vă của cả thời đại.

Tóm lại, tính dđn tộc khơng phải lă những yếu tố lập dị, đối lập sđu sắc với tính quốc tế, tính nhđn loại. Nếu tuyệt đối hóa tính đặc thù dđn tộc sẽ dần đến chỗ lăm cho nhă văn chỉ thể hiện câc tăn dư, những tập quân, phong tục cổ hủ, hoặc sa văo miíu tả những biểu hiện bín ngoăi, hình thức. Ngược lại, những yếu tố mang tính dđn tộc chđn chính sẽ vă đồng thời có ý nghĩa quốc tế sđu sắc.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 60 - 61)