Những tư chất trín đđy lă cơ sở quan trọng để nhă văn sâng tâc tốt. Có thể coi đó như lă năng khiếu. Nhưng năng khiếu vă tăi năng không phải lă một. Từ năng khiếu đến tăi năng lă cả một con đường đầy gian lao vă thử thâch của nhă văn. Nghĩa lă có một năng khiếu
bẩm sinh, nhă văn đồng thời phải có một nổ lực rỉn luyện, trau dồi, khổ cơng mới có thănh tựu vẽ vang trong nghệ thuật.
Tăi năng nghệ thuật, vì vậy, khơng phải lă một lực lượng siíu nhiín. G.and đê khẳng định:
Nghệ thuật khơng phải lă một năng khiếu có thể phât triển mă không cần mở rộng kiến thức về mọi mặt. Cần phải sống, phải tìm tịi, phải xăo nấu lại rất nhiều, phải yíu rất nhiều mă chịu nhiều đau khổ, vă đồng thời khơng ngừng kiín trì lăm việc. Trước khi dùng kiếm, cần phải học kiếm thuật. Nghệ sĩ mă chỉ thuần túy lă nghệ sĩ thơi thì sẽ lă một người bất lực, tức lă một kẻ tầm thường, hoặc sẽ đi tới chỗ thâi quâ, tức lă một kẻ điín rồ.[1]
Việc trau dồi, rỉn luyện để thănh tăi năng, nhất thiết phải trín 4 mặt cơ bản sau đđy: Lập trường - vốn sống - vốn văn hóa - kỹ thuật viết văn.
1. Lập trường tư tưởng chính trị
Mĩ học Marx Lĩnine xem sâng tâc lă một sức mạnh về thể chất vă tinh thần của con người dưới ânh sâng của một lập trường tư tưởng nhất định. Nghĩa lă, thế giới quan thống nhất với sâng tâc, quyết định sâng tâc.
Như thế, tăi năng gắn rất chặt với lập trường tư tưởng. Trong lịch sử văn chương nhđn loại, những nhă văn lớn đồng thời cũng lă những nhă nhđn đạo lớn. Thănh công trong sâng tâc Balzac, Tolstoi, Nguyễn Du lă thănh quả của chủ nghĩa nhđn đạo, chủ nghĩa dđn chủ, thâi độ phí phân xê hội thối nât.
Ngăy nay, muốn trở thănh nghệ sĩ vĩ đại, nhă văn phải sâng tâc dưới ânh sâng của thế giới quan Mâc Línin. Bởi vì, theo Trường Chinh thì:
Chủ nghĩa MâcLínin vũ trang cho ta thế giới quan câch mạng, lăm cho ta sâng mắt sâng lịng, giúp cho ta tìm ra lí tưởng của đời mình, mục đích của cuộc sống. Nó giúp cho ta nắm được qui luật phât triển của tự nhiín, của xê hội vă tư duy. Nó đặt ta văo trung tđm của cuộc đấu tranh giữa câc mặt đối lập của những mđu thuẫn để cho ta nhìn thấy mọi khía cạnh của sự vật, nhìn thấy chđn lí. Nó giúp cho ta nắm được những câi bản chất, quan trọng nhất vă nổi bật nhất trong cuộc sống mn mău mn vẻ. Nó giúp ta khơng những hiểu rõ hiện tại mă cịn nhìn thấy tương lai, lăm cho ta có ý thức trâch nhiệm của mình đối với cuộc sống.
Gorky đê từng nhấn mạnh: Nghệ sĩ lă người xướng lệnh của giai cấp mình, lă tiếng kỉn chiến đấu vă ngọn kiếm đầu tiín của giai cấp, nghệ sĩ bao giờ cũng luôn luôn thỉm khât tự do, trong câi tự do năy có câi đẹp vă sự thật. Vă Nghệ sĩ lă một đại giâc quancủa đất nước mình, lă tai, lă mắt lă tim của nó; nghệ sĩ lă tiếng nói của thời đại mình.
Xuđn Diệu được ânh sâng của thế giới quan mới chiếu dọi, đê tđm sự: Câm ơn tư tưởng vô
sản: Quý biết bao câi chất tư tưởng tiến bộ nhất, hoăn mĩ nhất, mạnh mẽ nhất, tinh hoa của lịch sử tư tưởng loăi người.
Ðồng chí Phạm Văn Ðồng đê xem chính trị tư tưởng lă linh hồn của người nghệ sĩ: Vốn chính trị tư tưởng lă linh hồn của người nghệ sĩ trong thời đại chúng ta.
Người nghệ sĩ xê hội chủ nghĩa xem việc chăm lo trau dồi phẩm chất chính trị, thế giới quan Mâc Línin vă nắm vững đường lối Ðảng lă cơng việc thường xun vă một thứ vốn quan trọng quyết định sự thănh bại của mình.
Nhưng vốn chính trị ở đđy - chủ nghĩa Mâc Línin vă đường lối Ðảng - muốn trở thănh nguyín nhđn thắng lợi của người nghệ sĩ thì nhất thiết nó khơng được dừng lại ở sâch vở như một giâo điều, ở lí luận trừu tượng, tức lă ở trong nhận thức lí luận mă phải được dấy lín thănh tình cảm, thănh cảm hứng, thănh mâu thịt của tđm hồn tư tưởng của anh ta.
2.Sự hiểu biết cuộc sống
Nhă văn cần thiết phải am hiểu cuộc sống, phải có một vốn sống đa dạng, phong phú sđu sắc vă đúng đắn. Sự hiểu biết rộng lă cần thiết cho mọi người vă cho cả những nhă chun mơn. Tuy vậy, nhă
chun mơn văn chương đối tượng của anh ta lă thế giới hiện thực quay quanh tiíu điểm lă con người nín đối với anh ta hiểu biết rộng lă yíu cầu bắt buộc.
Muốn có sâng tâc tốt, thì sự hiểu biết đó phải đúng đắn. Nhưng sự hiểu biết đúng đắn chỉ có thể gắn với một thế giới quan đúng đắn. Ơû đđy vốn chính trị vă vốn sống gắn chặt với nhau. Ngoăi hiểu biết đúng đắn, người ta phải có một tri thức đa dạng, phong phú vă sđu sắc về cuộc sống.
Balzac khẳng định: Trước khi viết một quyển sâch, nhă văn phải phđn tích hết mọi
tính câch, thđm nhập được văo mọi tính tình, chạy vịng khắp trâi đất, cảm hiểu hết được mọi say mí. Gorky: Nhă văn bắt buộc phải hiểu biết: phải biết tất cả câc dòng cuộc sống vă tất cả những nhânh nhỏ của dòng, tất cả câc mđu thuẫn của hiện thực.
Lí Q Ðơn viết : Trong bụng khơng có 3 vạn quyển sâch, trong mắt khơng có núi sơng kỳ
lạ thì khơng thể lăm văn được.
Vì tầm quan trọng của vốn sống mă nhă văn phải lă người lịch lêm - từng trải, người tham gia tích cực văo cuộc sống. Gorky: … Thật ra, bất kỳ lúc năo cũng cần thiết phải tham
gia trực tiếp văo những quâ trình của cuộc sống mă mình muốn hiểu. Ðiều năy đặc biệt quan trọng vă cần thiết đối với nhă văn. Chính Engels đê cắt nghĩa về sự vĩ đại của câc nhă
hoạt động Phục hưng có ngun nhđn quan trọng lă họ đê tham gia trực tiếp văo cuộc đấu tranh cải tạo xê hội:
Ðiều lăm cho họ đặc biệt nổi lăở chỗ hầu hết họ đều hoă mình văo phong trăo của thời đại họ, văo cuộc đấu tranh thực tế; họ tham gia chính đâng, tham gia chiến đấu, người thì dùng lời nói về cđy bút, người thì chỉ dùng kiếm, thường lă dùng cả hai”.
Tham gia tích cực văo cuộc sống, nhă văn có thể lă nhă hoạt động xê hội, nhă chính trị vă chiến sĩ ngoăi mặt trận. Chính câc nhă văn lớn thường lă những người đê từng nếm trải. Họ đấu tranh chống cường quyền bạo lực, chống âp bức, bất công. Câc nhă văn Nga thế kỷ XIX như Puskin, Lermontov, Nekrasov, Saltukov - Shedrin, Lev Tolstoi đê tham gia văo cuộc sống đấu tranh chống chế độ nông nô đến mức phải chịu tù đăy khổ sai…
Ơû ta, có thể nói câc thế hệ nhă văn, nhă thơ câch mạng đều trực tiếp lăn lộn với cuộc sống, sản xuất vă chiến đấu mới có những tâc phẩm ưu tú. Một loạt băi thơ của Phạm Tiến Duật được hđm mộ ra đời dọc trường sơn, câc tâc phẩm của Nguyễn Thi hầu hết ra đời ở chiến trường Nam bộ v.v…
Ngoăi trực tiếp tham gia cuộc sống nhă văn phải đi nhiều, qua câc cuộc du lịch để hiểu, nhận thức thế giới một câch đầy đủ vă toăn diện. Tchekhov đê khuyín Telechov: Anh hêy đi đđu thật xa, đi một nghìn dặm … biết bao nhiíu điều anh sẽ thấy, biết bao nhiíu truyện ngắn anh sẽ có thể đưa về. Anh sẽ trơng thấy cuộc sống nhđn dđn, anh sẽ ngủ đím trong những túp lều, trong những trạm bưu vụ hẻo lânh … Có điều khi đi tău hỏa, anh nhất thiết phải lấy vĩ hạng ba, ngồi cùng với nhđn dđn bình thường, nếu khơng anh sẽ chẳng nghe thấy một điều gì thú vị đđu. Nếu muốn thănh nhă văn, ngăy mai anh hêy lấy vĩ đi Nijni, rồi từ đấy đi dọc theo sơng Volga, sơng Kama. Chính Tchekhov đê thực hiện chuyến đi gian khổ nhất thời bấy giờ: xuyín qua Xiberi rồi tới đảo Xakhaline (năm 1890). Kết quả
của chuyến đi lă thế giới quan của ông đê thay đổi. Yù nghĩa của câc chuyến đi lă đưa nhă văn đến tắm mình trong thế giới hiện thực, lăm phong phú thím kinh nghiệm sống.
Ði trong nước đê đănh, đồng thời phải đi ra nước ngoăi. Ði nước ngoăi để hiểu biết, học tập đất nước người, nhưng đồng thời để hiểu hơn đất nước mình. Ibsen: Về phương diện tinh thần, con người lă một sinh vật viễn thị. Chúng ta thấy rõ hơn khi đứng câch xa sự vật, câc chi tiết thường lăm người ta mờ mắt đi, phải biết tâch mình ra khỏi mọi mối quan hệ với điều mình muốn xĩt đơn; miíu tả mùa hỉ dễ đạt hơn khi quanh ta lă mùa đông. Hugo đê từng đến Tđy Ban Nha. Câc nhă văn Nga thế kỷ XIX đê từng sang Tđy Đu:
Turgenjer, Gogol, Gersene.
Ðể đi văo cuộc sống, thông thường nhă văn khơng đơn thuần sống bằng nghề viết văn. Họ có nghề thứ 2 - nghề phụ. Câc nhă văn lớn, ngoăi viết văn thường lă thầy thuốc, kĩ sư, nhă giâo. Nghề phụ đối với nhă văn lă một bộ phận cấu thănh vốn sống của nhă văn. Lev Tolstoi: Không cần biến viết văn thănh kiếm sống cho mình. có thể căy ruộng hay thíu
giăy, hoặc lăm một việc gì đấy để ni thđn, cịn viết thì chỉ khi năo thấy khơng thể khơng viết được, hêy viết. Nghề có nghĩa to lớn đối với thănh đạt của nhă văn.
Nghề viín chức tồi ở cơ quan hănh chânh ở Peterburg đê để lại cho Gogol những nhận xĩt về thời kỳ năy mă ông đưa văo Quan thanh tra, Những linh hồn chết.
Một thời tòng ngũ ở miền nam nước Nga đê để lại cho Lev Tolstoi những ấn tượng, mă những ấn tượng đó lă cơ sở cho việc xđy dựng những cảnh chiến trận trong Chiến tranh vă Hoă bình.
Ðặc biệt, Gorky lă nhă văn phải trải qua nhiều loại nghề mạt hạng khâc nhau: anh ký quỉn ở ga xe lửa, nướng bânh mỳ, phụ bếp trín tău … những nghề năy đê đưa lại cho Gorky tấm giấy thông hănh văo đời độc đâo - những hiểu biết phong phú vă toăn diện về cuộc sống của nhđn dđn.
Ðương nhiín, khơng thể trong mọi trường hợp nghề phụ phải có đối với nhă văn. Ðến một lúc năo đó, nghề phụ lại cản trở nghề chính.
3. Trí thức văn hóa dồi dăo
Tâc phẩm văn chương lă cuốn sâch giâo khoa về đời sống. Vì vậy, nhă văn cần phải có vốn văn hóa toăn diện vă sđu sắc. Mọi tri thức về khoa học tự nhiín vă khoa học xê hội lă điều cần thiết cho nhă văn.
Câc nhă văn thiín tăi ln ln cố gắng chiếm lĩnh những đỉnh cao của văn hóa. Ðó lă con đường lăm phong phú tăi năng của mình.
Tri thức về khoa học tự nhiín đê giúp Goethe thănh cơng trong Faust (Những đoạn băn về triết học vă khoa học); trí thức hóa học, cổ sinh vật học lă những ham thích Balzac vă đê có ảnh hưởng mạnh đến việc hình thănh chủ đề sâng tâc Tấn trị đời; Zola viế tiểu thuyết thực nghiệm Gia đình Rugong - Macca đê dựa văo di truyền học.
Trí thức về y học giúp cho nhă văn phđn tích tđm lí nhđn vật. Nghề thầy thuốc - nghề thứ 2 của Tchekhov đê giúp tâc giả rất nhiều trong xđy dựng nhđn vật.
Trí thức về địa lí học giúp nhă văn hiểu biết về tự nhiín vă đất nước. Ðiều đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhă văn miíu tả phong cảnh thiín nhiín. Việc ham mí nghiín cứu về nơng nghiệp của Lev Tolstoi lăm tăng tính nghệ thuật của câc tâc phẩm của ơng như Anakarenina, Phục sinh.
Trí thức về xê hội học lă đặc biệt quan trọng, đối với nhă văn. Trí thức về kinh tế chính trị học đê lă một thănh cơng của Balzac trong Tấn trị đời ; Engels đê học tập được ở
câc tâc phẩm của Balzac những chi tiết kinh tế hơn cả câc sâch chun mơn lịch sử, kinh tế thống kí thời đó cộng lại.
Trí thức về lịch sử lă cực kỳ quan trọng. Chỉ có trín cơ sở nghiín cứu về quâ khứ vă nắm bắt khuynh hướng phât triển của lịch sử xê hội, con người thì nhă văn mới nắm bắt được vă phản ânh đúng đắn con người xê hội vă đất nước. Gorky: Căng hiểu quâ khứ bao
nhiíu, căng hiểu hiện tại bấy nhiíu.
Trí thức về triết học lă chỗ dựa cho nhă văn trong sâng tâc. Cơ sở triết học sẽ lă phương phâp vă tri thức của nhă văn. Câc nhă văn XHCN lấy chủ nghĩa Mâc Línin lăm cơ sở triết học. Vì nó lă toăn năng, vì nó đúng, nó đầy đủ vă có hệ thống, nó đưa lại cho người ta một thế giới quan hoăn chỉnh.
Trí thức vă tăi năng nghệ thuật nói chung sẽ chắp cânh cho nhă văn. Pautovski đê khẳng định: Những hiểu biết tất thảy câc lĩnh vực nghệ thuật lđn cận - thơ ca, hội họa, kiến trúc, điíu khắc, đm nhạc … nhất định sẽ lăm phong phú thế giới bín trong của người viết văn xuôn vă đưa lại cho lời văn một khả năng diễn đạt đặc biệt. Trong lời văn sẽ trăn đầy ânh sâng vă mău sắc của hội họa, sự tươi tắn của từ ngữ thơ ca, tính cđn xứng của kiến trúc, tính rõ nĩt vă hình khối của điíu khắc, tính nhịp nhăng vă uyển chuyển của đm nhạc. Tất cả những tăi phụ năy chẳng khâc năo những mău sắc bổ sung cho văn xi. Vđn, vđn …
Trí thức văn hóa nói chung cần cho nhă văn lă vơ cùng phong phú, khó có thể nói hết. Một nhă văn mă hạn chế về trí thức văn hóa thì khó có thể lă văn ưu tú được.