Biểu hiện tính giai cấp trong tâc phẩm văn chương.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 37 - 38)

I. TÍNH GIAI CẤP CỦA VĂN NGHỆ

4. Biểu hiện tính giai cấp trong tâc phẩm văn chương.

Trong một tâc phẩm, tính giai cấp khơng chỉ biểu hiện ở nội dung tư tưởng mă cịn cả hình thức nghệ thuật. Ðể xâc định tính giai cấp của tâc phẩm ta phải xem xĩt nhiều mặt: đề tăi, chủ đề, tư tưởng, hình tượng, ngơn ngữ … đồng thời tùy theo từng tâc phẩm cụ thể mă có câch xem xĩt tính giai cấp khâc nhau vì tính giai cấp của tâc phẩm được biểu hiện ra một câch khâc nhau tùy theo phương phâp sâng tâc, phong câch, sức mạnh tình cảm giai cấp của từng nhă văn cụ thể.

- Về đề tăi.

Ðứng trước hiện thực đời sống phong phú, muôn mău muôn vẻ nhă văn chọn lấy phạm vi hiện thực năo để đưa văo tâc phẩm, đương nhiín, tùy thuộc văo nhiều điều kiện chủ quan của tâc giả trong có có vấn đề lập trường, quan điểm giai cấp. Chủ nghĩa cổ điển ở chđu Đu thế kỷ XVII, câc tâc phẩm của nó được quy định nghiím ngặt về nhiều mặt, trong đó có đề tăi. Cuộc sống của ơng Hoăng, bă Chúa chốn cung đình lă loại đề tăi "cao qủ" , cuộc sống của con người thuộc đẳng cấp thứ ba lă đề tăi "thấp hỉn". Câc nhă văn của chủ nghĩa hiện thực xê hội chủ nghĩa với quan điểm nhđn dđn lao động lă người lăm chủ lịch sử thời đại mới đê hướng về đề tăi cuộc sống lao động, chiến đấu, xđy dựng của quần chúng lao động.

- Tư tưởng chủ đề.

Ðiều quan trọng lă khơng phải chọn câi gì để miíu tả, mă quan trọng lă ở chỗ miíu tả, lí giải câi đê chọn như thế năo. Ở đđy bộc lộ rõ khuynh hướng tư tưởng giai cấp của tâc giả, tâc phẩm. Cùng viết về đề tăi người phụ nữ nơng dđn nhưng câch nhìn nhận vă lí giải số phận của họ đối với câc nhă văn của chủ nghĩa hiện thực phí phân khâc với câc nhă văn của chủ nghĩa hiện thực XHCN. Ngô Tất Tố với lập trường tiểu tư sản tiến bộ một mặt ca ngợi những đức tính tốt đẹp của chị Dậu, nhưng mặt khâc lại thấy một tương lai "tối như mực" của chị. Nguyễn Thi với lập trường giai cấp vô sản đê chẳng những nhìn thấy được những mặt bản chất tốt đẹp, truyền thống của người phụ nữ Việt Nam mă còn thấy được bản chất câch mạng của học. Hơn thế, tương lai của số phận người phụ nữ dưới ngòi bút Nguyễn Thi khâc Ngô Tất Tố về căn bản. Nếu như chị Dậu thụ động, bất lực khơng có lối thơt trước

bao nhiíu thế lực hắc âm, thì chị Út Tịch ln ln chủ động, vươn lín chiến thắng mọi kẻ thù để lăm chủ cuộc sống vă trở thănh người anh hùng.

- Về hình tượng.

Hình tượng, đặc biệt, lă hình tượng nhđn vật, lă nơi bộc lộ tập trung, rõ rệt tính giai cấp của tâc phẩm. Tính giai cấp của hình tượng nhđn vật bộc lộ chủ yếu ở hănh động, ở tư tưởng tình cảm của nhđn vật. Phương diện năy của hình tượng - phương diện nội dung, chúng ta đê đề cập ở phần tư tưởng chủ đề. Nhưng hình tượng lă yếu tố nội dung mang tính chất hình thức. Tính giai cấp còn biểu lộ ở quan niệm nghệ thuật về con người của tâc giả.

Quan niệm nghệ thuật về người anh hùng thời đại của Nguyễn Du qua Từ Hải, khâc với quan niệm nghệ thuật vă người anh hùng của Trần Ðình Vđn qua Nguyễn Văn Trỗi. Nhđn vật trung tđm của chủ nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực phí phân vă chủ nghĩa hiện thực xê hội chủ nghĩa lă khâc nhau. Nếu nhđn vật trung tđm của chủ nghĩa hiện thực phí phân chủ yếu lă phản diện thì nhđn vật trung tđm của chủ nghĩa hiện thực xê hội chủ nghĩa lă chính diện. Nếu nhđn vật người lao động trong chủ nghĩa hiện thực phí phân lă những con người nhỏ bĩ quẩn trong miếng cơm, manh âo sau lũy tre lăng, thì người lao động của chủ nghĩa hiện thực xê hội chủ nghĩa lă con người chính trị tham gia cuộc vận động lớn của lịch sử nhằm giải phóng giai cấp, giải phóng dđn tộc, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, xđy dựng xê hội mới. Chính lập trường, quan niệm giai cấp bao gồm cả quan điểm thẩm mĩ của tâc giả đê chi phối quan niệm nghệ thuật về con người - nhđn vật của tâc phẩm.

- Về loại thể.

Loại thể lă một yếu tố của hình thức biểu hiện. Tính giai cấp biểu hiện qua loại thể thật khó thấy. Nhưng khơng phải loại thể khơng bị chi phối bởi quan điểm giai cấp của người sâng tâc. Câc nhă văn của chủ nghĩa hiện thực xê hội chủ nghĩa mở rộng cửa cho câc loại thể trong sâng tâc nhưng khước từ loại nghệ thuật cầu kỳ, bí hiểm tắc tị của nghệ thuật tư sản trong thời kỳ suy đồi, đồng thời cũng không xem lă khuôn thước loại nghệ thuật có tính quy phạm với những quy định ngặt nghỉo gị bó sâng tạo của nghệ thuật phong kiến.

- Về ngơn ngữ.

Ngơn ngữ thì khơng mang tính giai cấp. Nhưng khi tồn tại trong tâc phẩm nghệ thuật với tư câch lă ngôn từ - chất liệu xđy dựng hình tượng nghệ thuật thì nó mang mău sắc câ nhđn, vă do đó, mang khuynh hướng tư tưởng. Văn chương văn gian tiếng nói của người lao động, ngơn ngữ của nó giản dị, mộc mạc, trong sâng nhưng cũng điíu luyện. Văn chương của tầng lớp phong kiến thống trị, ngơn ngữ của nó mang đậm mău sắc khoa cử, khn phĩp do đó thường sâo mịn, thiếu tính đại chúng.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 37 - 38)