TÍNH DĐN TỘC.
1.Những quan niệm khâc nhau về tính dđn tộc.
Trong lịch sử mĩ học vă lí luận nghệ thuật nhđn loại, vấn đề tính dđn tộc khơng phải mới xuất hiện. Tuy vậy, cho đến nay bản thđn cđu hỏi tính dđn tộc lă gì thì vẫn chưa có kiến giải đúng đắn thống nhất, nghĩa lă có rất nhiều câch lí giải khâc nhau, quan niệm khơng giống nhau, thậm chí trâi ngược nhau.
a.Quan niệm tuyệt đối hóa tính đặc thù dđn tộc
Quan niệm năy cho rằng những gì thật đặc biệt, riíng biệt chỉ có ở một dđn tộc năo đó mới lă tính dđn tộc.
Việc tuyệt đối hóa câc đặc thù dđn tộc sẽ dẫn đến sai lầm:
-Bảo thủ, lăm nghỉo năn nghệ thuật dđn tộc (không chịu tiếp thu câi hay, câi đẹp của dđn tộc khâc).
-Nhấn mạnh mặt hình thức biểu hiện (khơng thấy được sự hịa quyện, xun thấm lẫn nhau của nội dung của hình thức trong nghệ thuật, xem nhẹ mặt nội dung của tính dđn tộc).
-Khơng phđn biệt được tốt xấu, đúng sai (vì cứ hễ lă khâc biệt).
b. Quan niệm tính dđn tộc lă tính nơng dđn
Quan niệm năy co rằng nghệ thuật do nông dđn lăm ra phục vụ cho nông dđn thì nghệ thuật đó có tính dđn tộc.
Ở những nước nông nghiệp như nước ta, nhđn dđn, đại bộ phận lă nơng dđn thì "vấn đề dđn tộc, cốt tử lă vấn đề dđn căy" (Lí Duẫn). Nhưng xem tính dđn tộc chỉ lă vấn đề văn nghệ phục vụ dđn căy thì sẽ phạm những khuyết điểm sau đđy:
-Phiến diện (bởi vì trong một dđn tộc khơng thể chỉ có nơng dđn; nền văn nghệ phục vụ cho chiến đấu, phục vụ cơng nhđn thì sao?)
-Nhấn mạnh mặt đề tăi (đề tăi khơng tự nó lăm nín nội dung chđn chính của tâc phẩm; vẫn có thể có những tâc phẩm viết về nơng dđn nhưng khơng có tính dđn tộc chđn chính).
-Thiếu quan điểm phât triển (Trong điều kiện câch mạng khoa học kỹ thuật phât triển, giai cấp công nhđn đê vă đang lă giai cấp lăm chủ lịch sử thì sao?)
c.Quan niệm tính dđn tộc lă tính hiện thực
Quan niệm năy xem tính dđn tộc như lă thuộc tính tất yếu của nghệ thuật.
Nếu tính dđn tộc lă thuộc tính tất yếu của nghệ thuật thì phải chăng mọi tâc phẩm khơng phđn biệt khuynh hướng, chất lượng đều có tính dđn tộc. Bất kỳ tâc phẩm nghệ thuật năo cũng nảy sinh trín một cơ sở hiện thực nhất định, tính hiện thực lă thuộc tính tất yếu của nghệ thuật. Nhưng khơng thể nói bất kỳ tâc phẩm năo cũng có tính dđn tộc. Việc đânh đồng tính dđn tộc vă tính hiện thực dẫn đến sai lầm sau đđy:
-Khơng phđn biệt tính hiện thực vă tính chđn thực của nghệ thuật (Mọi tâc phẩm đều phản ânh hiện thực, nhưng không phải mọi tâc phẩm đều có giâ trị như nhau).
-Khơng phđn biệt chất lượng của tính dđn tộc (một tâc phẩm được xem lă có tính dđn tộc tức lă đê bao hăm sự đânh giâ, sự xâc nhận về chất lượng, về giâ trị).
-Nhấn mạnh mặt đề tăi, mặt khâch quan của nhận thức nghệ thuật (chất lượng giâ trị của nghệ thuật lă tùy thuộc văo nghệ sĩ, văo thủ thể nhận thực).
d. Quan niệm tính dđn tộc lă tính toăn dđn tộc
Quan niệm năy cho rằng những gì chung cho mọi giai cấp hoặc trín mọi giai cấp mới được xem lă có tính dđn tộc. Dđn tộc lă một cộng đồng người, nó bao gồm nhiều giai cấp. Nhưng tính dđn tộc khơng thể vă khơng phải lă những gì chung cho mọi giai cấp, mọi người trín cùng một lênh thổ. Khuynh hướng xem tính dđn tộc lă tính toăn dđn tộc sẽ mắc phải sai lầm sau:
Tước bỏ nội dung giai cấp của vấn đề dđn tộc.
2.Cơ sở để xâc định tính dđn tộc của văn nghệ. nghệ.
a. Khâi niệm "dđn tộc"
Tính nhđn dđn lă khâi niệm phản ânh mối liín hệ giữa văn nghệ với nhđn dđn; Tính dđn tộc sẽ lă khâi niệm phản ânh mối liín hệ giữa văn nghệ vă dđn tộc. Ðể xâc định mối liín hệ đó, trước hết, chúng ta cần tìm hiểu xem "dđn tộc" lă gì.
Khâi niệm dđn tộc được Stalin định nghĩa như sau: "Dđn tộc lă một cộng đồng người ổn định, hình thănh trong lịch sử, dựa trín cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lênh thổ, về đời sống kinh tế vă trạng thâi tđm lí biểu hiện trong một cộng đồng về văn hóa". Như vậy, tiíu biểu cho "dđn tộc" lă tính cộng đồng về những điều kiện sinh hoạt vật chất, lênh thổ, đời
sống kinh tế, cộng đồng về ngôn ngữ, cấu tạo tđm lí. Cần phđn biệt dđn tộc với chủng tộc. Chủng tộc lă tập đoăn người mang tính sinh vật, có những đặc điểm sinh vật bín ngoăi: mău da, nĩt mặt, hình thể, mău tóc… Cịn dđn tộc lă một phạm trù xê hội. Cũng cần phđn biệt dđn tộc với bộ lạc, bộ lạc lă một phạm trù nhđn chủng chỉ có trong chế độ cộng sản ngun thủy, cịn dđn tộc lă một phạm trù lịch sử do những người thuộc nhiều chủng tộc, bộ lạc họp nhau lại mă thănh. Ở nhiều nước Đu - Mĩ , dđn tộc sinh ra trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa. Cơ sở kinh tế để xuất hiện dđn tộc ở câc nước năy lă việc thủ tiíu tình trạng phđn tân phong kiến chủ nghĩa, củng cố những mối liín hệ kinh tế giữa câc khu vực riíng lẽ trong nước, thống nhất câc thị trường địa phương thănh thị trường toăn quốc. Ở những nước như nước ta, không phải quan con đường tư bản chủ nghĩa, nhưng như thế khơng có nghĩa lă nước ta khơng hình thănh dđn tộc, mă trâi lại, thậm chí ở nước ta, dđn tộc hình thănh rất sớm. "Ở Việt Nam, dđn tộc hình thănh từ khi lập nước, chứ không phải khi chủ nghĩa tư bản nước
ngoăi xđm nhập văo Việt Nam" (Lí Duẩn). Ðiều kiện để dđn tộc Việt Nam hình thănh sớm lădo câc bộ lạc cần liín kết nhau lại để chống thiín tai, lăm thủy lợi, để sản xuất lúa nước
vă để chống giặc ngoại xđm.
b. Ðặc trưng về văn hóa dđn tộc
Cộng đồng về văn hóa lă linh hồn của dđn tộc. Nó lă toăn bộ những giâ trị vật
chất vă giâ trị tinh thần, những văn minh vật chất vă văn minh tinh thần do cộng đồng người sâng tạo ra trong quâ trình lịch sử : tiến bộ kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất vă lao động, học vấn, khoa học, giâo dục, văn nghệ … Mỗi một dđn tộc có một cộng đồng văn hóa riíng mang những đặc trưng hết sức độc đâo.
Nếu tính dđn tộc của văn nghệ lă khâi niệm phản ânh mối liín hệ giữa văn nghệ với dđn tộc thì đặc sắc đời sống văn hóa của dđn tộc đê tạo ra bản sắc dđn tộc cho văn nghệ.
3.Khâi niệm về tính dđn tộc của văn nghệ
Tính dđn tộc của văn nghệ lă tổng hóa những đặc sắc về nội dung vă hình thức của sâng tâc tạo nín gương mặt văn nghệ của dđn tộc.
Tìm hiểu đặc điểm tính dđn tộc cần lưu y ù những điểm sau đđy:
a.Tính dđn tộc lă một phạm trù thẩm mĩ.
Những người phủ nhận hoặc coi nhẹ tính dđn tộc của văn nghệ đê xem tính dđn tộc chủ yếu lă khâi niệm chính trị, hoặc lẫn lộn tính dđn tộc với tư câch lăm một phạm trù xê hội, dđn tộc học. Ở bình diện năy, người ta khơng phđn biệt sự tiíu cực hay tích cực, văn minh hay cổ sơ, miễn lă những hiện tượng đặc thù có tính loại hình đặc trưng cho đời sống, phong tục tập quân khâc biệt với câc dđn tộc khâc. Hoặc có người tuy có nhìn nhận tính dđn tộc như lă lĩnh vực của nghệ thuật như nhấn mạnh một câch thiín lệch, xem vấn đề tính dđn tộc của văn nghệ sĩ chỉ lă vấn đề nội dung tư tưởng : "Vấn đề tính dđn tộc chủ yếu lă về tư tưởng tình cảm, nội dung của văn chương". Lại có nhìn nhận tính dđn tộc của văn nghệ, chủ yếu lă vấn đề hình thức: "Tính dđn tộc thể hiện trước tiín ở ngơn ngữ, ngơn ngữ lă một đặc trưng chủ yếu của tính dđn tộc".
Thực ra, tính dđn tộc của văn nghệ, phải được nhìn nhận như một phạm trù thẩm mĩ, phạm trù đó hịa quyện vă xuyín thắm văo trong mọi yếu tố của văn chương từ nguồn gốc, đối tượng, nhiệm vụ, chức năng đến nội dung (cả ngôn ngữ, loại thể, thủ phâp, nghệ thuật …). Trong một tâc phẩm tính dđn tộc lă tổng hịa những đặc điểm vă nội dung vă hình thức chứ không phải nằm ở một yếu tố năo.
Lđu nay, vẫn có tình trạng lấn cấn, lẫn lộn, nhập nhằng: hoặc cho rằng đại phăm, văn chương lă dđn tộc. Do đó, đê khơng lí giải nổi tính dđn tộc của tâc phẩm xấu vă tâc phẩm tốt. Hoặc, lại có ý kiến cho rằng những tâc phẩm tốt mới lă có tính dđn tộc. Sự lẫn lộn, nhập nhằng đó lă do khơng xem tính dđn tộc như lă một phạm trù thẩm mĩ. Thực ra, tính dđn tộc lă một phạm trù thẩm mĩ. Nó khơng chỉ lă thuộc tính tất yếu của văn chương mă quan trọng lă tiíu chuẩn đânh giâ tư tưởng vă nghệ thuật trong nội dung vă hình thức của tâc phẩm văn chương. Do đó, tính dđn tộc chủ yếu được nhìn nhận như một phạm trù giâ trị. Nghĩa lă khi nói đến tính dđn tộc lă nói đến phẩm chất, nói đến sự kết tinh những bản sắc độc đâo của một dđn tộc.
Do đó, cần minh định hai bình diện sau đđy của tính dđn tộc :
- Bình diện thuộc tính: Ðứng ở góc độ tổng qt thì tính dđn tộc lă thuộc tính tất yếu của văn chương. Nghĩa lă "Văn chương nghệ thuật lă dđn tộc" (Phạm Văn Ðồng). Ðứng ở bình diện năy thì bất kỳ tâc phẩm văn chương năo cũng có tính dđn tộc. Dù muốn hay khơng tâc phẩm của bất kỳ nhă văn năo cũng mang đặc điểm dđn tộc ở một mức độ nhất định. Bởi vì: văn chương phản ânh hiện thực, mă hiện thực năo cũng nằm trong một dạng thâi dđn tộc nhất định. Vì vì, tâc phẩm văn chương lă hình ảnh chủ quan của thế giới khâch quan. Chủ thể nhận thức năo cũng sinh ra vă lớn lín trong một mơi trường dđn tộc nhất định. Chẳng hạn, tâc phẩm của những nhă văn hiện thực phí phân Việt Nam vă câc nhă văn tự lực văn đoăn
đều có thuộc tính dđn tộc. Mặc dù khâc nhau về khuynh hướng tư tưởng nhưng họ cũng viết về một hiện thực, cũng dùng ngôn ngữ Việt Nam, cũng lă người Việt Nam. Thuộc tính dđn tộc của câc hiện tượng đời sống của đối tượng, của ngôn ngữ, của tâc giả … đê tạo nín thuộc tính dđn tộc của sâng tâc.
- Bình diện phẩm chất: Tâc phẩm văn chương năo cũng có thuộc tính dđn tộc. Nhưng khơng phải tâc phẩm năo chất lượng tính dđn tộc cũng giống nhau. Thường khi, chúng ta nói đến tâc phẩm năy đậm đă tính đấu tranh, tâc phẩm nọ rất dđn tộc, có nghĩa chúng ta đê đânh giâ tâc phẩm. Tức lă chúng ta xâc định giâ trị của văn chương. Khâi niệm tính dđn tộc lúc năy có nghĩa lă tính dđn tộc chđn chính. Tâc phẩm mang tính dđn tộc chđn chính lă tâc phẩm phản ânh sđu sắc, sinh động cuộc sống của nhđn dđn, dđn tộc dưới ânh sâng tư tưởng giai cấp tiến bộ, câch mạng của thời đại trong những hình thức vă thủ phâp nghệ thuật độc đâo đặc sắc thấm nhuần đặc trưng văn hóa dđn tộc, tính câch dđn tộc, tđm hồn dđn tộc.
b. Tính dđn tộc lă một phạm trù mang tính lịch sử
Tính dđn tộc của văn nghệ lă một phạm trù thẩm mĩ mang tính lịch sử. Nó gắn liền với những điều kiện lịch sử - xê hội nhất định. Do đó, mă nó biến đổi khơng ngừng. Tính dđn tộc khơng phải lă một hệ thống khĩp kín những yếu tố nhất thănh bất biến năo đó. Mă ngược lại, nó gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể vă biến đổi, phât triển không ngừng. Do những điều kiện lịch sử - xê hội mă qua từng thời kỳ lịch sử tính dđn tộc mang một nội dung khơng giống nhau.
"Mọi vật đều thay đổi … Ðời sống thay đổi vă cùng với nó "vấn đề dđn tộc" cũng
thay đổi theo. Trong câc thời kỳ khâc nhau thì có những giai cấp khâc nhau xuất hiện trín vũ đăi đấu tranh, vă mỗi giai cấp đều hiểu "vấn đề dđn tộc" theo quan điểm riíng của mình. Do đó, trong những thời kỳ khâc nhau, "vấn đề dđn tộc" phục vụ cho những lợi ích khâc nhau, mang những sắc thâi khâc nhau tùy theo từng thời kỳ vă tùy theo giai cấp đề xuất ra nó" (Stalin). Ta có thể thấy sự thay đổi đó qua một vì dụ sau đđy. Lịng thủy chung
lă một truyền thống đạo lí của dđn tộc Việt Nam. Lòng thủy chung trước hết lă thủy chung với Tổ quốc, với dđn tộc. Tuy vậy, lịng thủy chung đó được câc thời đại lịch sử hiểu qua chữ "trung" một câch khâc nhau. Giai cấp phong kiến thống trị hiểu Trung lă "trung quđn, âi quốc". Nhưng Trung được hiểu theo nội dung trung một câch mù quân: "Quđn xử thần tử, thần bất tử bất trung". Ðối với thời đại chúng ta "Trung" lă "trung với nước, hiếu với dđn"