Tính dđn tộc vă tính giai cấp.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 62 - 63)

IV. TÍNH DĐN TỘC VỚI TÍNH NHĐN DĐN, TÍNH GIAI CẤP 1 Tính dđn tộc vă tính nhđn dđn

2. Tính dđn tộc vă tính giai cấp.

Trong lịch sử vấn đề giai cấp vă vấn đề dđn tộc luôn luôn đặt ra vă bao giờ cũng gắn liền với nhau.

Lí Duẩn nói: "Trong mỗi giai đoạn lịch sử có một giai cấp đại diện cho dđn tộc.

Trong xê hội phong kiến thì giai cấp phong kiến đại diện cho dđn tộc. Trong xê hội tư bản, giai cấp tư sản đại diện cho dđn tộc. Ðến thời đại ngăy nay thì giai cấp vơ sản đại diện cho dđn tộc".

Dđn tộc lă gồm nhiều giai cấp, nhưng lại khơng có thứ dđn tộc chung chung cho mọi giai cấp. Chỉ có dđn tộc cụ thể của từng giai cấp: dđn tộc phong kiến, dđn tộc tư sản, dđn tộc vô sản.

Stalin, trong tâc phẩm Vấn đề dđn tộc vă thuộc địa viết: Mọi vật đều thay đổi … Ðời sống xê hội thay đổi - vă, cùng với nó, "vấn đề dđn tộc" cũng thay đổi theo. Trong câc thời kỳ khâc nhau thì có những giai cấp khâc nhau xuất hiện trín vũ đăi đấu tranh, vì mỗi giai cấp đều hiểu "vấn đề dđn tộc" theo quan niệm riíng của mình. do đó, trong những thời kỳ khâc nhau "vấn đề dđn tộc" phục vụ cho những lợi ích khâc nhau, mang những mău sắc khâc nhau tùy theo giai cấp đề xuất ra nó". vă cũng trong tâc phẩm trín, Stalin viết:

"Một giai cấp mới, giai cấp vô sản đê bước văo vũ đăi đấu tranh, vă từ đó một vấn đề

mới về dđn tộc đê xuất hiện: "vấn đề dđn tộc của giai cấp vô sản". Giai cấp vô sản khâc với tầng lớp quý tộc vă giai

cấp tư sản chừng năo thì "vấn đề dđn tộc" mă giai cấp vơ sản đề ra khâc với "vấn đề dđn tộc" của tầng lớp quý tộc vă giai cấp tư sản chừng đó".

Như thế tính giai cấp thống nhất hữu cơ với tính dđn tộc. Nội dung của vấn đề dđn tộc chính lă vấn đề giai cấp nhưng tính giai cấp lă khơng đồng nhất với tính dđn tộc. Vă tính giai cấp cũng khơng mđu thuẫn, băi trừ tính dđn tộc. Tính giai cấp vă tính dđn tộc lă thống nhất hữu cơ, lồng văo nhau, xun thắm lẫn nhau, đến mức khơng thể tâch bạch ra được. Ðồng chí Lí Duẩn lưu ý chúng ta: "Chúng ta khơng nín tâch vấn đề giai cấp vă vấn đề dđn tộc. Nếu tâch hai vấn đề đó ra thì dễ đi đến biệt phâi, dễ dẫn đến sai lầm. Phải nói rằng căng đứng trín lập trường giai cấp bao nhiíu thì căng có ý thức dđn tộc bấy nhiíu." Vă "vấn đề lập trường giai cấp bao giờ cũng gắn liền với vấn đề dđn tộc. Bọn tư bản chỉ nói đến dđn tộc mă khơng nói đến giai cấp, nhưng thực chất lă vì lợi ích của giai cấp tư sản. Người cộng sản chúng ta nói đến giai cấp lă nói đến dđn tộc. Nhất lă khi giai cấp vơ sản

nắm được chính quyền thì căng phải gắn chặt vấn đề giai cấp với vấn đề dđn tộc. Quan điểm giai cấp căng đúng đắn bao nhiíu thì quan điểm dđn tộc căng đúng đắn bấy nhiíu. Ngược lại, lập trường giai cấp vơ sản cùng đúng đắn bao nhiíu thì phải căng nắm chắc vấn đề dđn tộc bấy nhiíu".

Tính dđn tộc vă tính giai cấp gắn bó với nhau, trong mối quan hệ năy tính giai cấp lă câi quyết định tính dđn tộc. Bởi vì, dđn tộc tuy lă một tồn tại khâch quan nhưng "mỗi giai cấp hiểu vấn đề dđn tộc theo quan điểm riíng của mình, vă vấn đề dđn tộc phục vụ cho những lợi ích khâc nhau, mang những mău sắc khâc nhau, tùy theo từng thời kỳ vă tùy theo giai cấp đề xuất ra nó. Línin nói: "Trong mọi vấn đề chính trị thực sự nghiím chỉnh vă sđu

sắc, người ta tập hợp nhau la theo giai cấp chứ khơng phải theo dđn tộc". Vì vậy, sẽ sai lầm nếu cho rằng tính giai cấpvă tính dđn tộc tồn tại song song (nghĩa lă khơng có sự gắn bó

hữu cơ). Cịn quan niệm cho rằng tính dđn tộc lă của chung tất cả mọi giai tầng trong xê hội thì lại căng khơng đúng vă rơi văo quan điểm tư sản.

VĂN NGHỆ, MỘT HÌNH THÂI Ý THỨC XÊ HỘI ÐẶC THÙÐẶC TRƯNG CỦA ÐỐI TƯỢNG VĂ NỘI DUNG CỦA VĂN NGHỆ ÐẶC TRƯNG CỦA ÐỐI TƯỢNG VĂ NỘI DUNG CỦA VĂN NGHỆ

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 62 - 63)