Hình tượng ngơn từ thiếu tính trực quan

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 88 - 89)

II. ÐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ 1 Tính phi vật thể của hình tượng nghệ thuật ngơn từ.

a. Hình tượng ngơn từ thiếu tính trực quan

Tính độc đâo của chất liệu xđy dựng nín hình tượng văn chương lă ngơn từ đê khiến cho hình tượng văn chương mang tính phi vật thể.

Người ta vẫn thường đối lập văn chương với nghệ thuật. Ðđy không phải lă ngẫu nhiín. Có thể phđn chia thế giới nghệ thuật của con người ra lăm hai loại: một loại chỉ có một ngănh lă văn chương, cịn loại kia lă gồm tất cả câc ngănh nghệ thuật khâc. Căn cứ văo chất liệu xđy dựng hình tượng thì câch phđn chia năy hoăn toăn hợp lí. Câc ngănh nghệ thuật (ngoăi văn chương) hình tượng của nó được xđy dựng bằng chất liệu vật chất cụ thể của tự nhiín: gỗ, đâ, kim loại, sơn mău, thđn thể con người v.v… Từ những vật liệu có tính chất vật thể đó, hình tượng câc loại hình nghệ thuật được xđy dựng nín đều mang tính hữu hình trực tiếp, tính xâc thực, tính trực quan. Câc hình tượng hữu hình vật thể năy có khả năng tâc động trực tiếp văo giâc quan, gđy nín những ấn tượng, cảm xúc thị giâc mạnh mẽ.

Ðược xđy dựng từ chất liệu ngơn từ, hình tượng văn chương khơng tâc động trực tiếp văo câc giâc quan của chúng ta, dù lă thị giâc hay thính giâc. Người thưởng thức tâc phẩm văn chương được gọi lă độc giả còn người thưởng thức tâc phẩm nghệ thuật thường được gọi lă khân giả, mặc dầu cả 2 loại người năy đều dùng mắt cả. Chỉ bởi, đối với văn chương khơng ai trực tiếp nhìn, ngắm hình tượng của nó bằng mắt cả. Câc hình tượng văn chương hiện lín trong óc người thưởng thức bằng trí tưởng tượng. Người đọc phâ vỡ ý nghĩa câc từ, cđu để liín tưởng với câc biểu tượng về đối tượng được miíu tả, nhờ văo trí tưởng tượng mă người đọc dường như tâi tạo đối tượng miíu tả măvăn bản chỉ ra. Như thế chúng ta khơng sờ thấy, nghe thấy, nhìn thấy trực tiếp tượng văn chương. Câc hình tượng văn chương thiếu tính trực quan, chúng phi vật thể.

Nghệ thuật lă qui luật của tình cảm, mă tình cảm chỉ xuất hiện khi con người tiếp xúc trực tiếp với sự vật, hiện tượng cụ thể. Ðứng về phương diện năy, văn chương phải nhường chỗ cho câc nghệ thuật khâc. Tính phi vật thể của hình tượng văn chương đê khơng thể tạo ra được tri giâc cảm tính trực tiếp. Ðđy lă một khiếm khuyết, nhiều khi khơng phải lă nhỏ của văn chương. Ðể khắc phục tình trạng đó, nghệ sĩ ngơn từ ln ln phấn đấu cho câc hình tượng vật thể của mình trở nín hữu hình. Vì vậy, mă tính tạo hình lă một thuộc tính của hình tượng văn chương. Người xưa thường nói thi trung hữu họa, ngăy nay Gorki đê gọi văn chương lă nghệ thuật tạo hình bằng phương tiện ngơn ngữ. Chính những biểu tượng hữu hình mă ngơn từ gợi nín đê khiến cho độc giả có cảm giâc lă có thể cảm thụ nghệ thuật văn chương bằng thị giâc.

Một phần của tài liệu BDHSG li luan van hoc phan 1 (1) (Trang 88 - 89)