I. TÍNH GIAI CẤP CỦA VĂN NGHỆ
2. Tính giai cấp của văn chương lă một hiện tượng lịch sử phức tạp.
phức tạp.
a.Tính giai cấp của văn chương khơng thuần nhất, đơn nhất.
Con người lă tổng hòa của những mối quan hệ xê hội. Câc thănh viín thuộc câc giai cấp trong xê hội luôn luôn đấu tranh, tâc động vă ảnh hưởng lẫn nhau, câc thănh viín của từng giai cấp khơng ngừng thay đổi vă chuyển hóa từ giai cấp năy sang giai cấp khâc. Vì vậy, tính giai cấp của con người lă không thuần nhất. Văn chương lă tinh thần, tư tưởng của con người, do đó, tính giai cấp của nó khơng thuần nhất, đơn nhất. Chẳng hạn, Nguyễn Du vă Truyện Kiều của ông, những mđu thuẫn gay gắt trong thế giới quan của Nguyễn Du thể hiện trong Truyện Kiều.
Mỗi thời đại, giai cấp năo nắm quyền thống trị về vật chất thì đồng thời nắm quyền thống trị về tinh thần. Tư tưởng thống trị thời đại lă tư tưởng giai cấp thống trị. Tư tưởng giai cấp bị trị không thể không bị ảnh hưởng, không thể không mang dấu ấn tư tưởng giai cấp thống trị. Văn chương lă sản phẩm tư tưởng của kẻ bị thống trị không thể không bị pha tạp bởi tư tưởng giai cấp thống trị. Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến thống trị mă trong ca dao xưa - sâng tâc của nhđn dđn lao động, có lúc biểu hiện tư tưởng bi quan, bất lực, cam chịu … thậm chí, ước muốn cao xa nhất cũng chỉ lă ước muốn lăm kẻ thống trị người khâc.
b.Tính giai cấp của văn chương khơng phải bao giờ cũng mang những hình thức riíng
biệt, sâng rõ.
Trong lịch sử văn chương, khơng hiếm những tâc phẩm mang những hình thức giai cấp riíng biệt, sâng rõ, ca dao cổ lă một ví dụ. Ca dao có cđu:
Vì chưng bâc mẹ tơi nghỉo
Cho nín tơi phải băm bỉo, thâi rau.
Ðđy chỉ có thể lă tiếng nói của nhđn dđn lao động nghỉo khổ mă thôi - không nhầm lẫn văo đđu được. Những con người của tầng lớp phong kiến bóc lột khơng nói vă khơng thể nói được vậy.
Phần lớn câc tâc phẩm văn chương ưu tú của q khứ thì tính giai cấp của chúng lại thường khôc chiếc âo "nhđn tính",nhđn đạo chung chung, khơng mang mău sắc giai cấp, thời đại lịch sử cụ thể. Chẳng hạn : Tđy Sương kí của Vương Thực Phủ, tâc giả níu lín lí tưởng lă mong sao lứa đơi được thănh gia thất. Trường hận ca của Bạch Cư Dị níu lín lí
tưởng tình u chung thủy.
c. Tính giai cấp của tâc phẩm khơng phải lúc năo cũng tương ứng với thănh phần giai cấp của tâc giả.
Sự phđn hóa giai cấp diễn ra gay gắt trong cuộc đấu tranh giai cấp đê lăm cho nhiều nhă văn vốn thuộc giai cấp năy trở thănh người phât ngôn cho giai cấp khâc. Nguyễn Du,
Nguyễn Khuyến, Tolstoi, balzac chẳng hạn. Do đó, thănh phần giai cấp xuất thđn của tâc giả lă một chuyện, cịn khuynh hướng giai cấp tơt ra từ thực tế hình tượng tâc phẩm của anh ta lại lă chuyện khâc; có thể tương ứng, cũng có thể khơng, hoặc chỉ tương ứng một phần năo…
d.Tính giai cấp của tâc phẩm khơng phải lúc năo cũng phụ thuộc văo ý muốn chủ quan
hay lời tuyín bố của nhă văn.
Tính giai cấp lă khuynh hướng thực tế tôt ra từ tâc phẩm, cho nín, khơng nhất thiết lă thống nhất với ý định hay lời tuyín bổ của nhă văn, có nhiều nhă văn tun bố mình đứng trín câc giai cấp (siíu giai
cấp) nhưng thực tế tâc phẩm của họ phục vụ cho giai cấp tư sản, có nhă văn tun bố mình đứng về giai cấp vô sản nhưng thực tế tâc phẩm của họ lại chống lại Ðảng, chống lại giai cấp vơ sản.
Tóm lại, tính giai cấp của văn chương lă một hiện tượng lịch sử phức tạp, nó lă khuynh hướng khâch quan của tâc phẩm thể hiện mối liín hệ thực tế giữa văn chư giai cấp vă đấu tranh giai cấp, thể hiện mối lợi ích lịch sử của câc giai cấp trong xê hội. Cho nín, khơng thể đồng nhất tính giai cấp của tâc phẩm với thănh phần giai cấp của nhă văn, với tính giai cấp của nhđn vật, với ý muốn chủ quan của tâc giả, với hình thức biểu hiện của tâc phẩm…