Giao dịch bảo chứng (Margin Trading)

Một phần của tài liệu Nghiệp Vụ Kinh Doanh Chứng Khoán (Trang 58 - 60)

- Giá tham chiếu, giá trần, giá sàn

2.2.4.1 Giao dịch bảo chứng (Margin Trading)

Giao dịch bảo chứng (còn gọi là giao dịch ký quỹ hay giao dịch trả chậm) thường đi liền với mơi giới chứng khốn. Đó là hình thức cấp tín dụng của nhà mơi giới giao dịch chứng khoán cho khách hàng để mua chứng khoán và sử dụng các chứng khoán này làm vật cầm cố cho khoản vay đó. Tại các thị trường chứng khốn phát triển, hoạt động này rất thơng dụng, nhưng ở các thị trường mới nổi thì bị hạn chế hơn, chỉ các định chế tài chính mới được thực hiện.

Khi cho vay bảo chứng, người môi giới được cộng thêm phí. Rủi ro khi cấp cho vay bảo chứng là khả năng chứng khoán cầm cố bị giảm giá, làm cho giá trị thấp hơn giá trị khoản vay bảo chứng. Công ty môi giới phải tránh tập chung vào một khách hàng hay một loại chứng khoán nhất định.

Nhà đầu tư phải mở tài khoản bảo chứng (margin account) tại công ty môi giới, họ phải ký một hợp đồng bảo chứng mà bản chất là một hợp đồng tín dụng. Theo đó, nhà đầu tư trả một phần tiền, công ty môi giới sẽ cho vay phần còn lại, đồng thời cũng quy định mức lãi suất năm, phương pháp tính tốn, các điều kiện cụ thể.

Đặc điểm của tài khoản bảo chứng: cho phép khách hàng được mua chứng khốn bằng tiền do cơng ty chứng khốn cung cấp, phải có giá trị bảo đảm, phải có một thỏa thuận về giá trị bảo đảm, bán khống nằm trong quy định về giao dịch bảo chứng, tài khoản được tính lại hàng tháng.

Có hai loại giao dịch ký quỹ:

Mua ký quỹ (margin purchase) là việc mua chứng khốn mà nhà đầu tư

cịn lại sẽ do cơng ty mơi giới cho vaỵ Số chứng khốn mua được trở thành vật thế chấp cho khoản vaỵ Sau đó khi nhà đầu tư bán chứng khốn, cơng ty mơi giới sẽ thực hiện lệnh bán và thu về phần vốn cho vay, bao gồm cả vốn gốc và lãị

Mua ký quỹ tạo cho nhà đầu tư khả năng thu lợi nhuận tối đa, đồng thời giúp bình ổn thị trường. Nhưng nó có thể gây thiệt hại cho nhà đầu tư khi giá chứng khoán sụt giảm, gây tổn hại đến hoạt động của thị trường. Nhà đầu tư cũng phải giám sát cẩn thận và thường xun tài khoản bảo chứng vì nó có thể bị thanh lý khi chứng khoán trong tài khoản bị sụt giá, hoặc nhà đầu tư không giữ được mức ký quỹ.

Mức ký quỹ được tính như sau: Trong đó:

M : mức ký quỹ (%)

V : Giá thị trường của chứng khoán cầm cố D : Số dư nợ

Ví dụ: Một khách hàng mua 1.000 cổ phiếu VIC (CTCP Vincom) với giá 80.000đ/cổ phiếu, tỷ lệ ký quỹ là 50%. Tiền ký quỹ sẽ là 40.000.000đ và số dư nợ là 40.000.000đ.

Mức ký quỹ = 1.000 cp x 80.000đ/cp – 40.000.000 = 50% 1.000 cp x 80.000đ/cp

Nếu giá cổ phiếu này tăng lên 88.000đ/cổ phiếu thì giá trị đảm bảo cho tiền ký quỹ tăng lên là:

Mức ký quỹ = 1.000 cp x 88.000đ/cp – 40.000.000 = 54,55% 1.000 cp x 88.000đ/cp

Nếu giá cổ phiếu này giảm xuống cịn 72.000đ/cổ phiếu thì giá trị đảm bảo cho tiền ký quỹ giảm còn:

Mức ký quỹ = 1.000 cp x 72.000đ/cp – 40.000.000 = 44,44% 1.000 cp x 72.000đ/cp 100 x V D V M = −

- Bán khống (Short sale) là việc bán chứng khoán mà nhà đầu tư khơng sở hữu chứng khốn, tức là nhà đầu tư vay chứng khốn của cơng ty môi giới để bán ra vào thời điểm giá cao, sau đó sẽ mua chứng khốn khi giá giảm để trả lại cho cơng ty chứng khốn.

Cơng thức tính giá trị bảo đảm đối với bán khống như sau: Trong đó:

M : mức ký quỹ

P : Thu nhập từ bán hàng

I : Giá trị bảo đảm ban đầu đã ký quỹ V : Giá thị trường của chứng khốn Ví dụ

Mức ký quỹ thay đổi theo sự phát triển của thị trường chứng khốn, ít nhất là 50% giá trị giao dịch. Ở Việt Nam trước đây mức ký quỹ là là 100%, hiện nay nhà đầu tư phải đảm bảo 100% khối lượng cổ phiếu đặt bán và mức ký quỹ tối thiểu là 70% giá trị chứng khoán đặt muạ Mọi hoạt động về thanh toán, lưu ký chứng khoán đều tuân thủ theo quy định hiện hành (T+3).

Khi thực hiện các giao dịch thâu tóm cơng ty, giao dịch cổ phiếu quỹ của các công ty hoặc nhà đầu tư, người mơi giới thực hiện theo quy trình mơi giới nói chung.

Một phần của tài liệu Nghiệp Vụ Kinh Doanh Chứng Khoán (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)