Bình ổn thị trường

Một phần của tài liệu Nghiệp Vụ Kinh Doanh Chứng Khoán (Trang 72 - 77)

Do tính đặc thù của thị trường chứng khốn, đặc biệt là các thị trường chứng khoán mới nổi, bao gồm chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân, nhỏ lẻ thì tính chun nghiệp trong hoạt động đầu tư không caọ Điều này rất dễ dẫn đến những biến động bất thường trên thị trường. Vì vậy các nhà đầu tư lớn, chuyên nghiệp rất cần thiết để làm tín hiệu hướng dẫn cho tồn bộ thị trường. Bên cạnh hoạt động của các quỹ đầu tư chứng khốn, các CTCK có khả năng chun mơn & nguồn vốn lớn của mình có thể thơng qua hoạt động tự doanh góp phần rất

lớn trong việc điều tiết cung cầu, bình ổn giá cả của các loại chứng khốn trên thị trường. Thơng thường, chức năng bình ổn giá cả khơng phải là một quy định bắt buộc trong hệ thống pháp luật & nhà nước, tuy nhiên đây thường là nguyên tắc nghề nghiệp do các hiệp hội chứng khoán đặt ra trên thị trường & các CTCK phải tuân thủ theo trong qúa trình hoạt động.

Bên cạnh đó, các CTCK cịn phải tn thủ một số quy định khác như các giới hạn về đầu tư, lĩnh vực đầu tư.v.v.. Mục đích của các quy định này là nhằm đảm bảo một độ an tồn nhất định cho các CTCK trong q trình hoạt động, tránh những sự đổ vỡ gây thiệt hại chung cho cả thị trường.

3.1.5. Quy trình nghiệp vụ trong hoạt động tự doanh

Cũng như các hoạt động nghiệp vụ khác, hoạt động tự doanh khơng có một quy trình chuẩn hay bắt buộc nàọ Các CTCK, tùy vào cơ cấu tổ chức của mình sẽ có các quy trình nghiệp vụ riêng, phù hợp. Tuy nhiên, trên giác độ chung nhất, quy trình hoạt động tự doanh có thể được chia thành một số giai đoạn sau:

Giai đon 1: Xây dng chiến lược đầu tư

Trong giai đoạn này, CTCK phải xác định được chiến lược trong hoạt động tự doanh của mình. Đó có thể là chiến lược đầu tư chủ động, thụ động hoặc kết hợp… Chiến lược kinh doanh đầu tư của CTCK phụ thuộc vào các nhân tố sau:

+ Thực trạng nền kinh tế (thế giới, quốc gia, ngành, doanh nghiệp) + Khả năng nắm bắt & xử lý thơng tin

+ Trình độ phân tích tài chính doanh nghiệp, chính trị, xã hội & khả năng phân tích tâm lý.

+ Khả năng điều hành của ban lãnh đạo công ty

Giai đon 2: Khai thác, tìm kiếm các cơ hi đầu tư

Sau khi xây dựng được chiến lược đầu tư của cơng ty, bộ phận tự doanh sẽ triển khai tìm kiếm các nguồn hàng hóa, cơ hội đầu tư trên thị trường theo mục tiêu đã định.

Việc tìm kiếm cơ hội đầu tư áp dụng đối với cả chứng khoán niêm yết & chưa niêm yết, trên cả thị trường thứ cấp & sơ cấp

Giai đon 3: Phân tích, đánh giá cht lượng cơ hi đầu tư

Trong giai đoạn này, bộ phận tự doanh có thể kết hợp với bộ phận phân tích trong cơng ty tiến hành thẩm định, đánh giá chất lượng của các khoản đầu tư. Kết quả của giai đoạn này sẽ là những kết luận cụ thể về việc cơng ty có nên đầu tư hay không & đầu tư với số lượng, giá cả bao nhiêu là hợp lý.

+ Thu thp thông tin t nhiu ngun khác nhau như:

Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong vịng 3 năm gần nhất, báo cáo thường niên của các doanh nghiệp có tham gia tự doanh, các thơng tin trực tiếp liên quan đến doanh nghiệp như tình hình kinh tế ngành, các chỉ tiêu phát triển kinh tế chung (lạm phát, tỷ giá ngoại tế, tăng trưởng GDP, chỉ số CPI…), các dự án đầu tư…

Đối với trái phiếu: Theo dõi biến động lãi suất thị trường trong & ngồi nước (lãi suất đấu thầu tín phiếu kho bạc, lãi suất huy động vốn VNĐ, ngoại tệ, lãi suất trong khu vực…). mục đích phát hành & dự án sử dụng vốn phát hành, hình thức đảm bảo trái phiếu…

+ Phân tích đánh giá:

Đối với cổ phiếu: Công ty tập trung phân tích từng loại cổ phiếu với những mục đích khác nhaụ Phương pháp phân tích là dựa vào phân tích cơ bản là chủ yếu để chọn ra công ty tốt & chứng khốn tốt. Bên cạnh đó cơng ty phải thường xuyên phân tích kỹ thuật lựa chọn thời điểm tăng giá hoặc giảm giá để đi đến quyết định đặt lệnh giao dịch.

Đối với trái phiếu: Công ty đánh giá chung về tổ chức phát hành, xem xét mức độ xếp hạng tín nhiệm đối với tổ chức phát hành & trái phiếu của họ. Xác định lãi suất dự đoán đối với loại trái phiếu tự doanh dựa vào lãi suất huy động của các tổ chức tín dụng, lãi suất của các loại tín dụng có cùng kỳ hạn…, cơng ty cũng phải tính tốn số lượng trái phiếu tự doanh căn cứ vào khả năng về vốn của công ty, chiến lược đầu tư của công ty, khả năng đáp ứng về lãi suất dự đốn, tương lai của cơng ty… Sau đó xây dựng phương án tự doanh. Việc này

tùy thuộc vào tổ chức của công tỵ Sau khi phương án này được lãnh đạo phê duyệt, nhân viên tự doanh sẽ thực hiện giao dịch theo quyết định cuối cùng của lãnh đạọ

Giai đon 4: Thc hin đầu tư

Sau khi đã đánh giá, phân tích các cơ hội đầu tư, bộ phận tự doanh sẽ triển khai thực hiện các hoạt động giao dịch mua, bán chứng khoán. Cơ chế giao dịch sẽ tuân theo các quy định của pháp luật & các chuẩn mực chung của ngành. Nếu thực hiện mua chứng khoán trên thị trường sơ cấp, bộ phận tự doanh phải tuân thủ đúng quy trình đấu thầu, hoặc bảo lãnh phát hành, hoặc thỏa thuận với tổ chức phát hành trong các cơng đoạn chuẩn bị phát hành chứng khốn.

Nếu thực hiện trên thị trường thứ cấp, bộ phân tự doanh phải đặt lệnh giao dịch theo phương thức khớp lệnh hoặc giao dịch thỏa thuận. Sau đó nhân viên tự doanh phối hợp với bộ phận kế toán để xác nhận kết quả giao dịch, hoàn tất các thủ tục giao dịch chứng khoán & tiền.

Lệnh giao dịch tự doanh sẽ được chuyển từ bộ phận tự doanh của cơng ty sang phịng môi giới như lệnh của một khách hàng, trừ việc kiểm tra ký quỹ. Nếu lậnh tự doanh & lệnh của khách hàng cùng được chuyển cho phịng mơi giới cùng một lúc thì lệnh của khách hàng được ưu tiên quyền đi trước.

Giai đoạn 5: Quản lý đầu tư & thu hồi vốn

Trong giai đoạn này, bộ phận tự doanh có trách nhiệm theo dõi các khoản đầu tư, đánh giá tình hình & thực hiện những hoạt động nghiệp vụ cần thiết để quản lý danh mục đầu tư của mình cũng như tìm kiếm cơ hội đầu tư mớị

Đối với trái phiếu: công ty thường xuyên theo dõi mọi biến động về lãi suất, tỷ giá hối đoái, biến động kinh tế để kịp thời điều chỉnh. Cơng ty cần có những dự đốn về lãi suất cuat trái phiếu theo các kỳ hạn khác nhau trên cơ chu kỳ kinh tế & triển vọng kinh tế, từ đó thực hiện những thay đổi phù hợp trong quản lý danh mục trái phiếụ

Đối với cổ phiếu: công ty phải thường xuyên theo dõi danh mục cổ phiếu của mình trên cơ sở phân tích & dự đốn kinh tế vĩ mô, từng ngành kinh tế; thực

trạng các cổ phiếu đang nắm giữ trong danh mục của mình để quyết định giữ lại hay bán đi một cách thích hợp.

- Khi tiến hành tự doanh chứng khốn, cơng ty chứng khốn khơng được: + Đầu tư vào cổ phiếu của cơng ty có sở hữu trên 50% vốn điều lệ của CTCK. + Đầu tư trên 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức niêm yết. + Đầu tư trên 15% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức chưa niêm yết.

+ Đầu tư hoặc góp vốn trên 15% tổng số vốn góp của một cơng ty trách nhiệm hữu hạn.

- Trường hợp CTCK vượt quá các hạn mức quy định nêu trên thì bị xử lý theo quy định pháp luật hiện hành.

3.2. Nghiệp vụ tư vấn

3.2.1 Khái niệm hoạt động tư vấn

Có rất nhiều loại hình hoạt động nghiệp vụ tư vấn khác nhau như tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư nước ngoài, tư vấn y tế…, và khi thị trường chứng khoán bắt đầu ra đời tại Việt Nam năm 1999 chúng ta có một khái niệm mới tư vấn chứng khoán. Cũng như các hoạt động tư vấn khác, nội dung của hoạt động tư vấn chứng khoán là đưa ra những lời khun, phân tích các tình huống hay thực hiện một số cơng việc có tính chất dịch vụ cho khách hàng.

Đối với các loại hình tư vấn khác, như tư vấn pháp luật thì tính chính xác của lời khun là cần thiết và có khả năng diễn ra đúng với thực tế. Tuy nhiên đối với hoạt động tư vấn chứng khoán, do đặc điểm riêng của ngành là giá cả thường luôn biến động nên việc tư vấn về giá trị chứng khốn rất khó khăn, đồng thời có thể xảy ra nhiều mâu thuẫn về lợi ích. Đặc biệt là với hoạt động này, các nhà tư vấn có thể gây ra các hiểu lầm đáng tiếc về giá trị và xu hướng giá cả của các loại chứng khốn- việc này có thể do khả năng của họ hoặc do họ cố tình gây hiểu lầm để kiếm lợị Do vậy, đây là một hoạt động nghiệp vụ cần được quản lý chặt chẽ và địi hỏi phải có những giới hạn nhất định trong khi thực hiện cơng việc.

Có thể định nghĩa, tư vấn chứng khoán là những hoạt động tư vấn về giá trị của chứng khốn nhằm mục đích thu phí. Như vậy, họ quan niệm rằng chỉ có những hoạt động tư vấn có thu mới là đối tượng quản lý, cịn những lời khun đưa ra khơng có mục đích ấy sẽ không phải là đối tượng quản lý, trừ phi đó là những lời khuyên thất thiệt nhằm lũng đoạn thị trường và kiếm lợi cho bản thân. Việc quản lý các hoạt động tư vấn là cần thiết nhưng lại vơ cùng khó khăn trong điều kiện ban đầu, khi các hoạt động kinh doanh chứng khoán chưa đi vào quy củ, hệ thống pháp luật chưa chặt chẽ.

3.2.2 Phân loi hot động tư vn:

Hoạt động tư vấn được phân loại theo một số tiêu chí sau:

3.2.2.1 Phân loại theo hình thức của hoạt động tư vấn:

Một phần của tài liệu Nghiệp Vụ Kinh Doanh Chứng Khoán (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)