Bảo lãnh theo phương thức dự phòng:

Một phần của tài liệu Nghiệp Vụ Kinh Doanh Chứng Khoán (Trang 100 - 101)

Là phương thức bảo lãnh mà tổ chức bảo lãnh cam kết nếu chứng khốn khơng được bán hết, tổ chức bảo lãnh sẽ mua số chứng khốn cịn lại của tổ chức phát hành, sau đó bán ra cơng chúng.

Như vậy, tổ chức phát hành cũng chắc chắn bán hết được số chứng khoán định phát hành. Phương thức này thường được áp dụng đối với các công ty cổ phần lớn, mang tính đại chúng khi muốn phát hành bổ sung cổ phiếu thường mới để tăng vốn. Phát hành thêm cổ phiếu thường mới sẽ giành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông cũ. Áp dụng phương thức bảo lãnh dự phòng sẽ đảm bảo nếu các cổ đông cũ không dùng chứng quyền để mua cổ phiếu, thì các cổ phiếu khơng bán được sẽ có tổ chức bảo lãnh cam kết mua để sau đó bán ra công chúng.

Tổ chức bảo lãnh chỉ nhận được hoa hồng bảo lãnh khi tổ chức phát hành khơng bán được hết chứng khốn, và khoản thu nhập này tất nhiên không nhiều như trường hợp phương thức bảo đảm chắc chắn song rủi ro cũng thấp hơn do đã hạn chế trách nhiệm của tổ chức bảo lãnh. Khó khăn mà nhà bảo lãnh có thể gặp phải là thị trường sẽ e ngại khi cổ đông cũ không mua hết cổ phiếu mới vì đó có thể là dấu hiệu để các nhà đầu tư khác cho rằng đầu tư vào công ty đó kém tính hấp dẫn, do đó, phần cổ phiếu cịn lại ít song khó bán trên thị trường trong khi hoa hồng bảo lãnh thu được khơng caọ

Trong q trình trên, cho dù là phương thức bảo lãnh nào thì tổ chức phát hành nào thì tổ chức phát hành có trách nhiệm thơng báo đầy đủ và chính xác các thơng tin quan trọng về tổ chức phát hành cho tổ chức bảo lãnh, tổ chức phát hành sẽ phải bồi thường cho tổ chức bảo lãnh khi các thông tin họ cung cấp trong bản đăng ký phát hành & bản cáo bạch là thiếu hoặc không trung thực. Ngược lại, nếu tổ chức bảo lãnh làm sai lệch hoặc ghi thiếu các thông tin trong bản đăng ký và bản cáo bạch thì nhà bảo lãnh cũng phải bồi thường cho tổ chức phát hành, tuy nhiên trách nhiệm bồi thường chỉ giới hạn trong các sai xót mà

thơị

Tổ chức bảo lãnh khơng chỉ có trách nhiệm trong việc phân phối chứng khốn, đảm bảo đợt phát hành thành cơng, mà ngay từ khâu tư vấn, tổ chức bảo lãnh cần là người đóng vai trò độc lập như bên thứ ba để xem xét vốn huy động được sau đợt phát hành được sử dụng có hiệu quả khơng, có làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và làm doanh nghiệp có thể phát triển vượt bậc không. Muốn vậy, tổ chức bảo lãnh cần là người biết gạt bỏ mối lợi từ hoa hồng bảo lãnh để có các thẩm định đúng đắn về dự án đầu tư của doanh nghiệp, khuyên khách hàng từ bỏ các dự án không hiệu quả, hoặc cảnh cáo khách hàng về các rủi ro, nguy cơ có thể xảy ra để khách hàng cân nhắc kỹ lưỡng.

Riêng tại Việt Nam hiện nay chỉ áp dụng hình thức bảo lãnh với cam kết chắc chắn nhằm mục đích bảo vệ của nhà đầu tư và gắn kết trách nhiệm của các cơng ty chứng khốn. Điều này gây ra một số khó khăn cho các cơng ty chứng khoán trong việc triển khai nghiệp vụ này

Nghiệp vụ bảo lãnh được thực hiện bởi đội ngũ chuyên gia giỏi về chứng khoán, am hiểu thị trường và có năng lực tài chính. Họ thường có một mạng lưới bán hàng rộng rãi để đảm bảo cho đợt phát hành thành cơng. Vì vậy thơng qua tổ chức bảo lãnh phát hành, rủi ro của đợt phát hành sẽ giảm. Cung ứng dịch vụ này cho khách hàng, Cơng ty chứng khốn được nhận tiền phí bảo lãnh. Tiền phí bảo lãnh được xác định theo sự thỏa thuận giữa nhà phát hành và nhà bảo lãnh.

4.1.6. Điu kin để phát hành chng khoán ln đầu ra cơng chúng

Để đảm bảo lợi ích cho người đầu tư, các nước đều có quy định chặt chẽ về các điều kiện phát hành IPỌ Tùy vào trình độ phát triển và thực trạng nền kinh tế mà mỗi nước đặt ra các điều kiện khác nhau đối với tổ chức thực hiện chào bán IPO, nhưng nhìn chung có các đặc điểm cơ bản sau đây:

Một phần của tài liệu Nghiệp Vụ Kinh Doanh Chứng Khoán (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)